Giáo án Âm nhạc 5 tuần 22 - Làm quen với Khóa Đô

Tên bài : Làm quen với Khóa Đô.

I. MỤC TIÊU:

• Học sinh nắm bắt được sơ lược cấu trúc khóa Đô.

• Biết cách kẻ khuông nhạc và khóa Đô.

II. CHUẨN BỊ:

• Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc, tranh ảnh

• Học sinh: SGK + vở ghi chép

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ổn định tổ chức: ( 1¬¬ phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.

 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) :

- Kiểm tra sách vở, bút chì, thước kẻ -> đánh giá.

 3. Bài mới : ( 25 phút) Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng HS nhắc lại.

* Các hoạt động chính :

A) Hoạt động 1 : (18 phút)

 Nội dung : Giới thiệu khóa Đô.

 

doc1 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 5 tuần 22 - Làm quen với Khóa Đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22.Tiết 22. Ngày soạn : 17/01/2011 Ngày dạy : 20/01/2011 Tên bài : Làm quen với Khóa Đô. I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm bắt được sơ lược cấu trúc khóa Đô. Biết cách kẻ khuông nhạc và khóa Đô. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhạc cụ – băng nhạc, tranh ảnh… Học sinh: SGK + vở ghi chép III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY Ổn định tổ chức: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) : - Kiểm tra sách vở, bút chì, thước kẻ… -> đánh giá. 3. Bài mới : ( 25 phút) Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng HS nhắc lại. * Các hoạt động chính : A) Hoạt động 1 : (18 phút) Nội dung : Giới thiệu khóa Đô. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Treo bảng phụ có hình ảnh khuông nhạc và khóa Đô. Khóa Đô dòng kẻ phụ Số chỉ nhịp. - Giới thiệu sơ lược về khuông nhạc và khóa Son : được tạo thành bỡi 5 dòng và 4 khe chính, ngoài ra còn có dòng kẻ phụ và khe phụ đầu dòng nhạc có khóa Đô… - Giới thiệu sơ lược về “khuông nhạc bàn tay” để học sinh dễ dàng so sánh và nhận biết. - Hướng dẫn cho học sinh ghi bài vào vở. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Theo hướng dẫn. B) Hoạt động 2 : (7 phút) Nội dung : Chấm – chữa bài . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Thu một số bài tập của học sinh để chấm – chữa bài. - Chấm – chữa bài cụ thể, nhận xét cụ thể trong vở. - Dùng một số bài đạt và chưa đạt để nhận xét, so sánh. - Tuyên dương một số bài làm đúng, sạch đẹp đồng thời động viên những bài làm chưa đúng. - Trả bài tập cho học sinh đồng thời tiếp tục hướng dẫn cho những học sinh chưa làm bài xong tiếp tục tập kẻ khuông nhạc và khóa Son như hướng dẫn. - Đến từng bàn và hướng dẫn cụ thể cho từng học sinh yếu. - Nộp vở theo hướng dẫn. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Theo hướng dẫn. - Chép bài theo hướng dẫn. 4) Củng cố – dặn dò (4’) : - Nhắc lại nội dung của bài, tổng kết nội dung của bài học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài cũ, xem bài mới. 5) Nhận xét – đánh giá ( 1’) - Nhận xét, đánh giá cụ thể tiết học.

File đính kèm:

  • docTuan 22 ( Lam quen voi khoa Do).doc