Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 26 - Trường TH Suối Lềnh

I . Mục tiêu.

- Giúp HS thực hiện phép chia phân số.

II . Chuẩn bị.

- Vở bài tập, SGV, SGK.

III . Hoạt động dạy học

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 26 - Trường TH Suối Lềnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài trước lớp. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn, viết xong trao đổi cùng bạn. - HS đọc đoạn văn trước. - Lớp nhận xét. Tiết 5: Thể dục Bài 51 DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG, NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. Môc tiªu. - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết được cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. I. §Þa ®iÓm Ph­¬ng tiÖn. - S©n thÓ dôc - ThÇy: Gi¸o ¸n, s¸ch gi¸o khoa, ®ång hå thÓ thao, cßi. - Trß : S©n b·i, trang phôc gän gµng theo quy ®Þnh, d©y nh¶y, bãng. III. Néi dung – Ph­¬ng ph¸p thÓ hiÖn. Nội dung T L Hoạt động Mở đầu 1. NhËn líp 2. Phæ biÕn nhiÖm vô yªu cÇu bµi häc 3. Khëi ®éng: - Häc sinh ch¹y nhÑ nhµng tõ hµng däc thµnh vßng trßn, thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay khíp cæ tay, cæ ch©n, h«ng, vai, gèi, - Thùc hiÖn bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. C¬ b¶n 1. Bµi tËp RLTTCB. - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay - Ôn tung bóng bằng theo nhóm hai người - Ôn tung bóng bằng theo nhóm 3 người 2. Trß ch¬i vËn ®éng - Ch¬i trß ch¬i trao tín gậy 3. Cñng cè: Thi ném bóng vào rổ KÕt thóc. - TËp trung líp th¶ láng. - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ buæi tËp - H­íng dÉn häc sinh tËp luyÖn ë nhµ. 6 phót 2phót 3 phót 18-20 phót 13-14 phót 4-6 phót 2-3 phót 5-7 phót * ******** ******** Đéi h×nh nhËn líp Đéi h×nh khëi ®éng - C¶ líp khëi ®éng d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù - GVquan s¸t HS thùc hiÖn ®éng t¸c nh¾c nhë söa sai * ******** ******** ******** - Cho c¸c tæ thi ®ua víi nhau. - GV nªu tªn trß ch¬i h­íng dÉn c¸ch ch¬i . - HS thùc hiÖn. - GV vµ hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc. * ********* ********* Ngày soạn: 22/02/2011 Ngày giảng: Thứ sáu 25/02/2011 Tiết 1: Luyện từ và câu §52: MỞ RỘNG VỐN TỪ:DŨNG CẢM. I. Mục tiêu. - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm.Biết 1 số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các thành ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Chuẩn bị. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS đóng vai giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn mẫu: từ cùng nghĩa với dũng cảm là: can đảm; từ khác nghĩa với dũng cảm là: hèn nhát. - Quan sát, hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài, yêu cầu - HS đặt câu với từ tìm được. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống. GV nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm những thành ngữ nói về lòng dũng cảm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5: Yêu cầu HS đặt câu - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - về chuẩn bị bài giờ sau học. 4’ 34’ 2’ - HS thực hiện yêu cầu GV nêu. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tập vào vở. - HS trình bày: + Cùng nghĩa với dũng cảm là: can trường, gan dạ, táo bạo, anh dũng, quả cảm, . . . + Trái nghĩa với dũng cảm là: nhát gan, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, . . . - HS đặt câu: - Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ. Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. - Nó vốn nhát gan,không dám đi tới đâu. - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện điền 3 từ cho sẵn tạo ra tập hợp có nội dung thích hợp. + dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mãnh. + hi sinh anh dũng. HS nhận xét. - Thành ngữ nói về lòng dũng cảm có hai câu: + vào sinh ra tử. + gan vàng dạ sắt. - HS nhận xét. - HS đặt câu với thành ngữ vừa tìm được. VD: + Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử. + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt. - HS nhận xét. Tiết 2: Toán §131: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu. Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện phép tính với phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị. SGK, VBT, SGV. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS tìm phép tính đúng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính. - Gọi 2 HS lên bảng tính. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Tính. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, hai HS thực hiện trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Gọi HS đọc bài. ? Muốn tìm cả hai lần nước chảy vào bể ta làm phép tính gì ? ? Tìm được số nước chảy vào bể rồi, muốn biết trong bể còn mấy phần chưa có nước ta làm ntn? - Gọi 1 HS giải trên bảng, lớp làm bài tập vào vở BT. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - về xem lại bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 4’ 34’ 2’ - Hai HS thực hiện yêu cầu GV nêu. - Phép tính đúng là phép tính c. = - HS nhận xét. - Hai HS thực hiện tính. a, b, - 2 HS nhận xét. - Hai em làm bài trên bảng. a, b, - 2 HS nhận xét. - 2 HS đọc bài. - Thực hiện phép cộng lần 1 với lần 2. - Ta lấy tổng số nước mà bể chứa đầy trừ đi số nước đã bơm vào sẽ tìm được số nước bể chưa có nước. - 1 HS thực hiện trên bảng. Bài giải: Cả hai lần nước chảy được là: (bể) Số phần bể chưa có nước là: (bể) - HS nhận xét. Tiết 3: Địa lí §24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: - Đọc tên và chỉ trên bản đồ các đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày được đặc điểm của các đồng bằng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá. - Biết và nêu được đặc điểm khí hậucủa các đồng bằng duyên hải miền Trung. - Nhận xét các thông tin trên tranh ảnh lược đồ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bản đồ VN, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung. - Tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung: đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã và các cảnh đẹp. - Bảng phụ ghi các biểu bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Nội dung bài. 2.1 Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển. ? Quan sát lược đồ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung. ? Quan sát hình 2 và đọc tên các đầm phá ở Thừa Thiên - Huế. GV tóm lại mục 2.1. 2.2 Khí hậu có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam. Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1. ? Chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân. ? Đọc tên hai thành phố ở phía Bắc và Nam dãy núi Bạch Mã. - GV yêu cầu HS sử dụng lược đồ địa lí Việt Nam để đọc tên và chỉ các đồng bằng. - Nhận xét, tóm lại. - Yêu cầu HS đọc tóm tắt trong SGK. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - về xem lại bài - chuẩn bị bài giờ sau học: sưu tầm tranh ảnh về con người, thiên nhiên của ĐB duyên hải miền Trung. 37’ 2’ HS lắng nghe. Quan sát lược đồ và đọc tên: Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh; đồng bằng Bình Trị Thiên, Đồng bằng Nam – Ngãi, ĐB Bình Phú – Khánh Hoà, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận. Có Phá Tam Giang, Đầm Cầu Hai. - Quan sát hình 1. - HS lên chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân trên lược đồ. - Thành phố ở phía bắc núi Bạch Mã là Huế; thành phố ở phía nam dãy núi Bạch Mã là Đà Nẵng. - HS chỉ và đọc tên các đồng bằng trên lược đồ. - Vài HS đọc tóm tắt. Tiết 4: Tập làm văn §52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. - HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, kết bài kiểu mở rộng, không mở rộng. II. Chuẩn bị. Bảng lớp viết sẵn đề bài, tranh, ảnh về một số loài cây. . . III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS đọc đoạn kết bài mở rộng của giờ học trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng như: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, yêu thích. - GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài. b. HS viết bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài viết. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - về chuẩn bị bài giờ sau học. 4’ 34’ 33’ 2’ - Hai HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Bốn, năm em phát biểu về cây em sẽ chọn tả. - HS viết nhanh dàn ý. - HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn và hoàn chỉnh cả bài vào VBT. - HS đọc bài viết. - HS khác nhận xét. Tiết 5: SINH HOẠT Tuần 26 I. Nhận xét chung. 1. Đạo đức. Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra. 2. Học tập. Các em đã có nhiều tiến bộ. Đến lớp các em đã học và làm bài, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài cụ thể như: Tủa, Thu.., Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa chịu khó học bài và làm bài như: Thân, Sử, Dơ, Dềnh... trong lớp chưa chú ý nghe giảng như: Nu,Dềnh ... 3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội. Các em đã có ý thức trong tập luyên, xếp hàng nghiêm túc, tập tương đối đều. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. II. Phương hướng tuần tới. Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông. Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy. Nhắc nhở HS: + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ. + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra. + Không chơi các trò chơi nguy hiểm. + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Hát trước giờ vào lớp. + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp. + Truy bài nghiêm túc và có kết quả. + Học tập nghiêm túc và có kết quả. + Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. -----oo0oo------

File đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 26.doc
Giáo án liên quan