Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 22 đến tuần 24

I. Mục tiêu:

- Học sinh ôn tập, trình bày bài Bàn tay mẹ theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6- Múa vui. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Tranh minh hoạ, chuẩn bị động tác múa minh hoạ cho bài Bàn tay mẹ.

- Tập đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 6.

- Bản nhạc bài TĐN số 6 được phóng to.

 

doc10 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 22 đến tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4: Giống câu 3. Câu 5: Giống câu 1. Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp kết hợp múa đơn giản. Tập đọc nhạc MÚA VUI 1. Giới thiệu bài TĐN. Bài TĐN số 6 là đoạn trích trong bài hát Múa vui, tác giả là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Đây là giai điệu khá quen thuộc với các em thiếu nhi. Giáo viên treo bài TĐN số 6 lên bảng. 2. Xác định tên nốt trong bài TĐN. Em nào có tểh nói tên nốt nhạc có trong bài TĐN số 6? Giáo viên chỉ từng nốt trong bài. Học sinh tập nói tên nốt nhạc. 3. Tập tiết tấu: Giáo viên viết tiết tấu lên bảng: HS nói tên hình nốt: đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng. Giáo viên gõ tiết tấu trên, yêu cầu học sinh lắng nghe và thực hiện lại. Học sinh gõ lại tiết tấu. HS nhìn vào bài TĐN số 6, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp tiết tấu vừa tập. 4. Đọc cao độ. Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN theo thứ tự từ thấp lên cao? Giáo viên viết 4 nốt Đô Rê Mi Son lên khuông nhạc trên bảng. Học sinh đọc cao độ 4 nốt nhạc Đô Rê Mi Son theo thứ tự đi từ thấp lên cao. Giáo viên đàn, học sinh nghe và nhẩm tên nốt tên bảng, giáo viên bắt nhịp, học sinh đọc hoà theo tiếng đàn. Học sinh đọc cao độ từ cao xuống thấp. Học sinh đọc cao độ theo 2 cặp âm Đô Rê, Rê Mi, Mi Son. Trước khi đàn và bắt nhịp, giáo viên quy định với học sinh sẽ đọc với những âm nào để các em chủ động nghe, nhẩm tên nốt và đọc đúng cao độ. 5. Tập đọc nhạc từng câu: Bài TĐN số 6 gồm 2 câu. Hãy so sánh câu 1 và câu 2. Câu 1 và câu 2 giống nhau, chỉ khác nốt nhạc cuối câu. Giáo viên đàn câu 1 khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp (1-2) Học sinh đọc câu này một vài lần hoà với tiếng đàn. Giáo viên chỉ định một vài học sinh đọc lại, giáo viên hướng dẫn các em sửa những chỗ đọc chưa đạt. Tập câu 2: Giáo viên chỉ định học sinh năng khiếu tự đọc câu 2, giáo viên nhắc so với câu 1, câu 2 chỉ khác nốt cuối là nốt Đô. Cả lớp cùng đọc câu 2. 6. Học sinh đọc nhạc cả bài. Giáo viên đàn giai điệu cả bài, học sinh đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. Học sinh đọc cả bài 1-2 lần nữa, giáo viên không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe học sinh đọc để phát hiện chỗ sai, hướng dẫn các em sửa chữa. Học sinh khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo. 7. Học sinh ghép lời bài TĐN. Giáo viên đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất, học sinh đọc nhạc, lần thứ hai, các em tự ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Giáo viên chia lớp thành 2 nửa và quy định: Giáo viên đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, lần thứ hai đổi ngược lại. Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh hát lời bài TĐN. 8. Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm. Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. 9. Củng cố: Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Giáo viên hướng dẫn học sinh tập đọc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. HS chuẩn bị đồ dùng học tập. Học sinh trả lời. HS nghe. HS trình bày. HS tập hát, múa đơn giản. HS trình bày. HS theo dõi. 1-2 HS trả lời. Cả lớp nói tên nốt. HS quan sát. HS nói tên hình nốt. Học sinh nghe và gõ lại. 1-2 em thực hiện. Nói tên nốt, gõ tiết tấu. HS trả lời: Đô Rê Mi Son. HS quan sát. HS luyện tập. HS tập đọc từng câu. HS trả lời. HS lắng nghe. HS đọc hoà tiếng đàn. HS sửa chỗ còn sai. 1-2 em đọc câu 2. HS tập câu 2. HS đọc nhạc, gõ tiết tấu. HS sửa chỗ còn sai. 1-2 em học khá. HS ghép lời. HS thực hiện. HS đọc nhạc, hát lời, gõ phách. 1-2 em thực hiện. HS thực hiện. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 23 Ngày soạn: Ngày dạy: - Tiết: Hoïc haùt: Baøi Chim saùo I. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo (dân ca Khơ-me). Trình bày bài Chim sáo theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. II. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh minh hoạ bài Chim sáo. Bảng nhạc bài Chim sao có kí hiệu phân chia các câu hát. Gõ đệm với 2 âm sắc nhịp tương tự như ở nhịp . Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Chim sáo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi nội dung. GV thực hiện. GV thuyết trình. GV thực hiện. GV chỉ định. GV giải thích. GV làm mẫu. GV đàn. GV hướng dẫn. Giáo viên đàn. GV hướng dẫn. GV điều khiển. GV đệm đàn. GV yêu cầu. GV kiểm tra. GV giới thiệu. GV chỉ định. GV hỏi. GV giới thiệu. GV hỏi. GV kết luận. GV giới thiệu. Học hát CHIM SÁO 1. Giới thiệu bài hát Giáo viên treo bản nhạc bài hát Chim sáo lên bảng. Đồng bào Khơ-me Nam Bộ có kho tang dân ca rất phong phú. Những bài dân ca Khơ-me thường được trình bày kết hợp với tiếng trống vỗ đệm và động tác múa nhẹ nhàng, duyên dáng. Bài Chim sáo có giai điệu vui tươi, lời ca giản dị, miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một vùng đất nước. 2. Nghe hát mẫu: Giáo viên hát mẫu. 3. Đọc lời ca: Giáo viên chỉ định học sinh đọc lời ca. Trong bài hát, từ đom boong nghĩa là quả đa, từ trái thơm người Bắc gọi là quả dứa. 4. Đọc lời theo tiết tấu lời ca. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời theo tiết tấu 1 lần. 5. Luyện thanh: 1-2 phút. 6. Tập hát từng câu. Chia bài hát thành 2 câu hát: Trong rừng câu xanh sáo đùa sáo bay, trong rừng câu xanh sáo đùa sáo bay. Ngọt thơm đom boong ơi đàn chim vui bầy la la la la la. Giáo viên dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn học sinh cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. Giáo viên bắt nhịp (2-3), học sinh vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca. Trong bài, những tiếng có dấu luyến và đảo phách là chỗ cần lưu ý, giáo viên có thể hát mẫu hoặc chỉ định học sinh có năng khiếu làm mẫu cho các bạn. Cuối câu hát 2, ngân và nghỉ 2 phách rưỡi, giáo viên đếm 2-3 để học sinh hát nhắc lại từ nửa phách thứ 3. Giáo viên hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa sai cho các em những chỗ hát chưa đúng. 7. Hát cả bài Giáo viên chọn tiết điệu Foxtrot, tốc độ khoảng 124. Giáo viên đệm đàn, học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. Giáo viên chỉ định 1 nhóm thực hiện lại. Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát một câu nối tiếp hết bài. GV chỉ định 2 học sinh thực hiện lại. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm vơi 2 âm sắc. 8. Củng cố bài Giáo viên chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Bài đọc thêm TIẾNG SÁO CỦA NGƯỜI BẠN TÙ Học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện Tiếng sáo của người tù. Tìm hiểu về câu chuyện: Người tù trong câu chuyện là ai? Là nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922-1991). Ông là nhạc sĩ nổi tiếng với nhiều tác phẩm âm nhạc như: Nhớ chiến khu, Áo mùa đông, Du kích ca, Du kích song Thao, thắng Điện Biên, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi, nhạc kịch Cô sao Chúng ta có thể học được điều gì từ câu chuyện trên? Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, biết vươn lên trước những khó khăn của cuộc sống. Âm nhạc là một loại nghệ thuật có thể giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó. Nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. HS chuẩn bị đồ dùng học tập. HS quan sát tranh, nghe giới thiệu. Học sinh nghe. 1-2 em thực hiện. HS lắng nghe. Cả lớp đọc. Luyện thanh. Tập hát từng câu. Học sinh nghe giai điệu, hát từng câu. HS tập chỗ khó. HS thực hiện. HS hát, gõ phách. 4-5 em. HS hát nối tiếp. 2 HS thực hiện. HS trình bày. HS theo dõi. 2-3 HS đọc. HS trả lời. Học sinh theo dõi. HS trả lời theo cảm nhận. HS nghe bài hát. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 24 Ngày soạn: Ngày dạy: - Tiết: OÂn taäp baøi haùt: Chim saùo OÂn taäp: Tdn soá 5, 6 I. Mục tiêu: Học sinh ôn tập, trình bày bài Chim sáo theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. Học sinh ôn tập, trình bày bài TĐN số 5, số 6 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc. II. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh minh hoạ bài Chim sáo. Đàn giai điệu và đệm hát bài Chim sáo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi nội dung. GV hướng dẫn. GV chỉ định. GV hướng dẫn. GV chỉ định. GV ghi nội dung. GV đàn giai điệu. GV hướng dẫn. GV chỉ định. GV đàn giai điệu. GV hướng dẫn. GV yêu cầu. GV yêu cầu. GV kiểm tra. Ôn bài hát CHIM SÁO Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải, để rèn luyện về nhịp độ cho các em. Từng tổ trình bày bài hát Chim sáo kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Giáo viên chỉ định một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Ôn tập TĐN số 5, số 6 Ôn tập bài TĐN số 5- Hoa bé ngoan Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Giáo viên chỉ định một vài nhóm trình bày trước lớp bài TĐN số 5, các em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Ôn bài TĐN số 6- Múa vui Giáo viên đàn giai điệu, học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp. Từng tổ đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Từng nhóm xung phong trình bày bài TĐN số 6. Các em đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. HS chuẩn bị đồ dùng học tập. HS thực hiện. Từng tổ trình bày. HS thực hiện. Trình bày theo nhóm. HS thực hiện. HS thực hiện. HS trình bày. HS thực hiện. HS thực hiện. Từng tổ thực hiện. Đọc nhạc, gõ tiết tấu. HS xung phong. Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung: Tuần 25 Ngày soạn: Ngày dạy: - Tiết: OÂn taäp 3 baøi haùt: Chuùc möøng, Baøn tay meï, Chim saùo Nghe nhaïc I. Mục tiêu: Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu II. Giáo viên chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi nội dung. HS chuẩn bị đồ dùng học tập Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • docAm nhac Lop 4 tuan 22-24.doc
Giáo án liên quan