Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 11 đến tuần 17

I. MỤC TIÊU

-Học sinh nhận biết được khả năng làm việc của máy tính.

-Hiểu rỏ tầm quan trọng của máy tính trong đời sống con người.

-Lòng say mê tìm tòi học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG

Giáo án, sách giáo khoa, máy tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP

 

doc65 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tuần 11 đến tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yêu cầu hs thực hành. - Quan sát và hướng dẫn học sinh sửa những lỗi sai. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. + Từ trăng xuất hiện 2 lần + Câu trăng ơi... từ đâu đến? xuất hiện 3 lần. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. Thực hành. Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. -Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. IV. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học TiÕt 3,4 D¹y líp 4B SAO CHÉP VĂN BẢN (2T) Xem bµi so¹n líp 4A Tuần: 24 Tiết: 02 Ngày soạn : Ngày dạy: ...... THỰC HÀNH BÀI 5: SAO CHÉP VĂN BẢN (Thực hành tiếp) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Ôn lại cách sao chép văn bản. - Vận dụng thao tác sao chép vào những đoạn văn bản giống nhau. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1+ 2: Thực hành: - Yêu cầu hs gõ thêm hai khổ thơ của bài thơ: "Trăng ơi... từ đâu đến?" (SGK- Trang 83) có sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian và sắp xếp lại các khổ thơ cho đúng thứ tự - Yêu cầu hs thực hành. - Quan sát và yêu cầu học sinh sửa lỗi khi gõ sai. - Yêu cầu hs mở bài thơ "Con mèo" được lưu trong máy và thực hiện quá trình sao chép thành 1 bài giống như vậy. - Quan sát học sinh thực hành và ghi điểm cho những hs thực hành tốt. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành. - Thực hành và sửa lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. 4. Củng cố, dặn dò: - Gv yêu cầu học sinh phải nắm được cách để sao chép đoạn văn bản giống nhau để tiết kiệm thời gian. 5. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài "Trình bày chữ đậm, nghiêng." 6. Bài học kinh nghiệm: Tuần: 24+25 Tiết: 01+02 Ngày soạn : Ngày dạy: ...... BÀI 6: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng. - Vận dụng vào để trình bày trong văn bản những chỗ có chữ đậm và nghiêng. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách sao chép văn bản. - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: 1. Trình bày chữ đậm, nghiêng: Tiết 2: Thực hành: - Hỏi: Các em hãy quan sát 3 câu thơ sau và cho cô nhận xét: Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Gọi 1 học sinh nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của hs. - Gv giới thiệu vào nội dung bài học và viết mục bài lên bảng. - Các bước thực hiện: + Chọn phần văn bản muốn trình bày. + Nháy nút B để tạo chữ đậm và nháy nút I để tạo chữ nghiêng. Chú ý: + Nếu không chọn văn bản mà nháy nút B hoặc I thì văn bản được gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc chữ nghiêng. + Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm hoặc nghiêng rồi nháy nút B hoặc I thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thường. + Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để tạo chữ đậm, Ctrl + I để tạo chữ nghiêng. - Yêu cầu học sinh gõ bài thơ Bác Hồ ở chiến khu với tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ còn lại là chữ nghiêng. Hướng dẫn: + Nháy nút B rồi gõ tên bài thơ Bác Hồ ở chiến khu. Nhấn phím Enter. + Gõ các câu thơ còn lại. + Chọn nội dung bài thơ trừ tên bài. + Nháy nút B để chuyển về chữ thường. + Nháy nút I để tạo chữ nghiêng. - Yêu cầu học sinh vào vị trí thực hành. - Hướng dẫn hs thực hành - Quan sát và yêu cầu học sinh sửa những lỗi cần thiết. - Yêu cầu hs gõ bài thực hành (SGK - trang 88). - Yêu cầu hs quan sát kĩ bài thơ để trình bày chữ đậm, nghiêng cho đúng. - Hướng dẫn hs thực hành. - Giáo viên nhận xét và cho điểm những học sinh thực hành tốt. - Nhận xét buối thực hành. - Chú ý lắng nghe và quan sát trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. + Dòng thứ nhất là chữ thường. + Dòng thứ hai là chữ đậm + Dòng thứ ba là chữ nghiêng. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Hs vào vị trí để luyện tập. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Hs thực hành và sữa những lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe. - Hs quan sát để thực hành cho chính xác. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. 4. Củng cố, dặn dò: - Khái quát lại cách sử dụng nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và nghiêng. 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương. 6. Bài học kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần: 25+28 Tiết: 01+02 Ngày soạn : Ngày dạy: ...... BÀI 7: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (4t) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng mưòi ngón. - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học để trình bày văn bản. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính. - HS: SGK, vở... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Hướng dẫn thực hành: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1: Ôn lại những kiến thức của chương. Tiết 2: Thực hành: Hỏi: Có mấy cách căn lề? Kể tên các cách căn lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản? - Gọi hs trả lời. - Nhận xét câu trả lời của hs. Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ? - Gv nêu ra câu hỏi để ôn tập lại các kiến thức: sao chép văn bản; trình bày chữ đậm, nghiêng. - Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài thơ "Dòng sông mặc áo" (SGK Cùng học tin học Q 2 -Trang 89) - Yêu cầu hs vận dụng những kiến thức đã học như cách gõ mười ngón, cách căn lề, thay đổi cỡ chữ và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và nghiêng. - Hướng dẫn học sinh thực hành. - Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học sinh sữa những lỗi khi gõ sai. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. + Có 4 cách căn lề: căn lề trái, phải, giữa và căn đều 2 bên. + Cách căn lề: Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề, chọn một trong 4 nút cần căn lề. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm - Trả lời câu hỏi. + Chọn cỡ chữ : Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn. + Chọn phông chữ: Nhãy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. Chọn phông chữ mà em muốn. - Hs trả lời các câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của chương. - Về nhà ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ. 5. Bài học kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần: 35 Tiết: 01-02 Ngày soạn : Ngày dạy: ...... ÔN TẬP THI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Giúp các em: - Nhớ lại các kiến thức đã học trong học kì II. - Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài thi. - Thể hiện tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. I. NỘI DUNG ÔN TẬP: EM TẬP SOẠN THẢO. + Ôn lại những khái niệm ban đầu về soạn thảo. + Cách căn lề đoạn văn bản. + Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ. + Cách sao chép văn bản. + Trình bày chữ đậm, nghiêng. THẾ GIỚI LOGO CỦA EM II. NỘI DUNG ĐỀ THI: A. Phần lý thuyết: 1. Để trình bày chữ đậm ta nhấn tổ hợp phím nào? A. Ctrl + B B. Ctrl + E C. Ctrl + I D. Ctrl + U. 2. Để lưu văn bản ta phải làm thế nào? A. Vào File chọn Save B. Ctrl + S C. Cả A và B D. Ctrl + N. 3. Để tạo mới một văn bản ta nhấn tổ hợp phím. A. Ctrl + A B. Shift+Ctrl + N C. Ctrl + O D Ctrl + N 4. Nhấn nút sao tương đương với nhấn tổ hợp phím nào? A. Ctrl + V B. Ctrl + C C. Ctrl+ X D. Ctrl + E. 5. Có mấy cách căn lề? A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách. B. Phần thực hành: Gõ bài ca dao Trâu ơi. + Tên bài chữ đậm, cỡ chữ 16. + Nội dung bài thơ chữ nghiêng, cỡ chữ 14. + Chọn phông chữ Timenewroman. + Hãy chọn cách căn lề phù hợp nhất cho bài ca dao. III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần lý thuyết: Mỗi phương án trả lời đúng được 1 điểm. Đáp án Câu A B C D 1 × 2 × 3 × 4 × 5 × B. Phần thực hành: - Gõ đúng được nội dung bài ca dao : 1 điểm. - Chọn đúng phông chữ Time new roman : 1 điểm. - Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : 1 điểm. - Chọn đúng nội dung bài ca dao là chữ nghiêng, cỡ chữ 14 : 1 điểm. - Căn lề đúng phù hợp nhất lag căn lề giữa : 1điểm.

File đính kèm:

  • docAmnhac4 tuan11 17.doc
Giáo án liên quan