Giáo án Âm nhạc 4 - Trần Thị Thuỳ - Trường TH và THCS Kỳ Thượng

I/ Mục tiêu.

1. Kiến thức: Giúp HS biết: Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn.

2. Kĩ năng: Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

3. Giáo dục HS: Thân ái, đoàn kết với bạn bè xung quanh.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

 III/ Hoạt động dạy học.

 

doc43 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Trần Thị Thuỳ - Trường TH và THCS Kỳ Thượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV treo bảng phụ và hô :“Bắt đầu” - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Giao BVN cho HS. - 2 HS làm bài 2,3 VBT. - HS chữa bài ở bảng. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - XĐ mỗi 1 chữ số ứng với 1 đơn vị đo độ dài. - Lớp làm vở, 2 HS làm bảng phụ. - Chữa bài. a) 3,6m. b) 0,4m. c) 3,45m. - Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. - Viết thành số đo có đơn vị là kg. - Viết thành số đo có đơn vị là tấn. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. Treo bảng, chữa bài. Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2tấn 3 200kg 0,502tấn 502kg 2,5tấn 2 500kg 0,021tấn 21kg a) 42,4dm. b) 56,9cm. c) 26,02m a) 3,005kg. b) 0,030kg. c) 1,103kg - 1HS đọc yêu cầu. - Nhìn vào số quả cân trên bàn cân. - Lớp chia 2 đội chơi. - HS trong đội lần lợt điền số thích hợp chỗ chấm, thi đua tìm đội làm nhanh. - Lớp nhận xét kết quả. a) 1,8kg. b) 1800g. ************************************* Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu: Giúp hs: 1. Kiến thức: Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ để trhuyết trình tranh luận một vấn dề đơn giản (BT1,2) 2. Kĩ năng: Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc 3. Giáo dục: GDHS thái độ tranh luận tôn trọng tích cực. II. Đồ dùng dạy – học: - Giấy khổ to, bút dạ. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học I, Kiểm tra bài cũ. - Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận về vấn đề nào đó?. - Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào?. - Nhận xét, ghi điểm. II, Dạy học bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Sgk. - Gọi 5 học sinh đọc phân vai truyện. *Tìm hiểu truyện: - Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?. - ý kiến của từng nhân vật như thế nào?. - Giáo viên ghi nhanh. Đất: có màu nuôi cây. Nước: vận chuyển màu để nuôi cây. Không khí: cây cần có khí để thở. ánh sáng: làm cho cây có màu xanh. - ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?. Kết luận: Đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng với cây xanh... - Chia học sinh thành các nhóm 3 yêu cầu. - Gợi ý cách xưng hô khi đóng vai, nêu lí lẽ của nhân vật... - Gọi từng nhóm lên đóng vai. - Nhận xét tuyên dương và kết luận cách làm bài. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài. - Bài yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?. * GV lưu ý HS: - Khi thuyết trình tranh luận ta phải nắm được vấn đề tranh luận. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm. 3, Củng cố dặn dò: - Khi trình bày ý kiến của mình em cần lưu ý điều gì?. - Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau. - HS trả lời. - 5 học sinh phân vai: Người dẫn truyện, đất, nước, không khí, ánh sáng. - ...cái gì cần nhất đối với cây xanh. - Ai cũng cho là mình cần nhất đối với cây xanh. - Đất nói: Tôi có...thể sống được. Nước nói “nếu chất màu...” - Học sinh nối tiếp phát biểu. - 3 học sinh về nhóm 2, trả lời đưa ra ý kiến của mình. - Vài nhóm thể hiện trước lớp. . - 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài. - Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao?. - Lắng nghe. - Học sinh làm vào vở. - 2- 3 em thuyết minh. - Nêu lại những điều cần lưu ý khi thuyết trình trang luận. *********************************** Tiết 3 Khoa học phòng Phòng tránh bị xâm hại I.Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được một số khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II.Đồ dùng dạy - Thông tin và hình SGK, 1 số tình huống khi đóng vai. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: (3 phút) ? Nêu những hành vi có nguy cơ bị lây nhiễm HIV? ? Chúng ta phải có thái độ ra sao đối với những người bị nhiễm HIV? - GV nhận xét, cho điểm. B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu: 2.Nội dung: a)Hoạt động khởi động: TC “Chanh chua, cua cắp” - GV cho lớp đứng thành vòng tròn. - Khi GV hô: “Chanh” - Khi GV hô “Cua” - GV điều khiển và quan sát thấy ai bị cắ là thua cuộc. ? Vì sao em bị cua cắp? ? Em làm ntn để không bị cua cắp? ? Em rút ra bài học gì qua TC? *GV giới thiệu: Trong cuộc sốngphải luôn chú ý đề cao cảnh giác thì mới không bị xâm hại. Bài học hôm nay b)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: (SGV-79) *Tiến hành: - GV chia lớp làm 2 nhóm và phát câu hỏi thảo luận. - GV nhận xét, chốt lại. ? Hãy quan sát hình 1,2,3 SGK và nêu nội dung của từng hình? ? Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? ? Em có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? *Kết luận: Chúng ta không nên ở trong phòng kín với người lạ để phòng tránh bị xâm hại. c)Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” *Mục tiêu: (SGV-80) *Tiến hành: - GV cho HS thảo luận theo cặp bàn: + Bàn 1: ? Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? + Bàn 2: ? Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà? + Bàn 3: ? Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây rối, chúng ta cần phải làm gì? ? Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần làm gì? *Kết luận: Tuỳ từng trường hợp mà chúng ta cần lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp. b)Hoạt động 2: Vẽ bàn tay tin cậy. *Mục tiêu: (SGV-81) *Tiến hành: - GV yêu cầu HS vẽ bàn tay có các ngón xoè trên giấy. Mỗi ngón ghi tên một người mà mình tin cậy. - GV tuyên dương em làm tốt. *Kết luận: Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy luôn giúp đỡ chúng ta. C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - GV nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. - 2HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đứng và tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xoè ra; ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay người liền bên cạnh. - Lớp hô “Chua”, tay vẫn để nguyên. - Lớp hô “Cắp” đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác, còn tay kia rút nhanh về. - HS chơi TC. - Vì em rút tay quá chậm. - Thật chú ý khi nghe tiếng hô để rút tay thật nhanh. - HS tự nêu theo suy nghĩ. - Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - Đi một mình nơi tối tăm, đi nhờ người lạ - HS phát biểu. *1 HS đọc mục bạn cần biết. - HS thảo luận. - Đại diện các bàn phát biểu ý kiến. - HS làm việc cá nhân. - Vài HS trình bày trước lớp về những người mà mình tin cậy, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ. *********************************** Tiết 4 Kĩ thuật Luộc rau I. Mục tiêu - Hs luộc rau đúng cách - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn II. Đồ dùng dạy học - Rau, nồi, bếp, rổ, đũa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 3p ?. Trình bày các bước nấu cơm? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới: 30p 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động a)Hoạt động 1. Chuẩn bị luộc rau ?. Để luộc rau cần chuẩn bị những gì ?. Cách sơ chế rau - GV nhận xét chung b)Hoạt động 2. Cách luộc rau - Yêu cầu học sinh đọc và quan sát hình 3 SGK - GV hướng dẫn và thao tác mẫu + Sơ chế rau + Tiến hành luộc - Yêu cầu một số học sinh nhắc lại - Tổ chức cho học sinh tập luộc rau theo nhóm c)Hoạt động 3. Đánh giá kết quả - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV cùng một số học sinh đánh giá sản phẩm của các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt C. Củng cố dặn dò: 2p - Nhận xét giờ học, dặn dò tuần sau Bài: Bày dọn bữa ăn trong gia đình - 2 học sinh trình bày - Lớp nhận xét - Nồi, rau, chậu, đũa - 2-3 học sinh nêu - Học sinh đọc và quan sát theo bàn - Học sinh quan sát - 2-3 học sinh nhắc lại - Học sinh tập sơ chế và luộc rau - Học sinh đánh giá sản phẩm của các nhóm ************************************** Tiết 5 An toàn giao thông Bài3: Chọn đường đi an toàn Phòng tránh tai nạn giao thông. Mục tiêu: - HS nêu đợc những điều kiện an toàn và cha an toàn để lựa chọn đờng đi an toàn. Xác định đợc những tình huống không an toàn để phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đờng. - Có thể lập một bản đồ con đờng an toàn dành cho riêng mình, biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn. - Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB, tham gia tuyên truyền, vận động và thực hiện. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, bản đồ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Hoạt động 1: Tìm hiểu *Mục tiêu:SGV-24. *Tiến hành: ?Em đến trờng bằng phơng tiện nào? ?Em hãy kể các con đờng mà em đi qua? Theo em con đờng đó có an toàn không? ?Những con đờng đó có đặc điểm gì?Gặp nhiều chỗ nguy hiểm em có cách xử lí gì? *Kết luận: Ghi nhớ. 2)Hoạt động 2: Xác định đường AT. *Mục tiêu:SGV-25 *Tiến hành: - GV chia lớp làm hai nhóm: nhóm đi bộ và nhóm đi xe đạp. - GV phát bảng phụ yêu cầu HS xem con đờng khi đi học qua có an toàn hay kém an toàn để đánh dấu. *Kết luận:Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đờng đủ điều kiện AT. 3)Hoạt động 3:Phân tích các tình huống. *Mục tiêu:SGV-27 *Tiến hành: - GV chia lớp làm sáu nhóm và phát phiếu ghi các tình huống. - GV treo ba bức tranh minh hoạ. *Kết luận: Tất cả đều là hành vi không an toàn của ngời tham gia giao thôngđể đản bảo ATGT. 4)Hoạt động 4: Luyện tập. *Mục tiêu:SGV-29 *Tiến hành: - GV đa giả định tình huống: trờng sắp đón HS lớp 1, là anh chị hãy giúp các bậc phụ huynh lập phơng án an toàn đến trờng. - GV nhận xét, viết lên bảng phương án tốt nhất. *Kết luận: Chúng ta không chỉ thực hiện đúng luật phòng tránh TNGT.GTĐB để đảm bảo an toàn cho thân 5)Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - HS trả lời. - HS phát biểu. - Lớp nhận xét. - HS ngồi theo nhóm. - Lớp thảp luận và đánh dấu. +A: an toàn. +K: kém an toàn. - Các nhóm cộng lại xem nhiều chữ A hay chữ K. - Lớp thảo luận các tình huống. - Đại diện các nhóm báo cáo,nhận xét.Lớp quan sát và đa ra ý kiến. - Lớp lập phơng án: +Con đờng an toàn đến trờng. +Bảo đảm ATGT ở khu vực trờng. - HS lần lợt trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sumg. - Về nhà thực đúng luật GTĐB **************************************

File đính kèm:

  • docga lop 5.doc
Giáo án liên quan