I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng nhạc và thuộc lời của bài Vầng trăng cổ tích, hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn, đảo phách, những nốt có trường độ ngân dài.
- Học sinh hát với giọng điệu tha thiết, nhẹ nhàng, nhưng trong sáng. Có thể tập trình bày cách hát đối đáp và hòa giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng, nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc bài hái Vầng trăng cổ tích.
- Tập đàn giai điệu, hát và đệm chuẩn xác.
- Học sinh: Nhạc cụ để gõ.
2 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 3546 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tiết 32: Học hát: Bài Vầng trăng cổ tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/ 4/2010 Ngày giảng: 22/4/2010
Tiết 32:
Học hát: Bài Vầng trăng cổ tớch
Nhạc: Phạm Đăng Khương
Lời: Đỗ Trung Quõn
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng nhạc và thuộc lời của bài Vầng trăng cổ tớch, hát đúng những tiếng có luyến 2 nốt móc đơn, đảo phỏch, những nốt cú trường độ ngõn dài.
- Học sinh hát với giọng điệu tha thiết, nhẹ nhàng, nhưng trong sỏng. Cú thể tập trình bày cách hát đối đáp và hòa giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng, nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc bài hái Vầng trăng cổ tớch.
- Tập đàn giai điệu, hát và đệm chuẩn xác.
- Học sinh: Nhạc cụ để gõ.
III. Hoạt động dạy học:
- ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra bài cũ (4’)
+ Gọi 1- 3 em lờn hỏt một số bài đó học nhằm củng cố kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ.
+ Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Học hát: Bài Vầng trăng cổ tớch .
1. Giới thiệu tờn bài hỏt, tỏc giả, nội dung bài hỏt như đó chuẩn bị.
2. Nghe hát mẫu:
- HS nghe hát mẫu qua băng đĩa hoặc GV trình bày.
3. Đọc lời ca:
- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca.
4. Khởi động giọng: 1- 2 phút
5. Tập hát từng câu:
- GV chia từng cõu cụ thể cho HS dễ nắm bắt.
- Hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hòa với tiếng đàn. HS vừa tập hát từng câu vừa gõ theo tiết tấu lời ca.
- Trong bài có những dấu chấm dôi, dấu luyến, và đảo phỏch chỳng ta cần lưu ý, GV có thể vừa dùng đàn vừa dùng giọng hát mẫu để HS thực hiện cho đúng hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn khác.
- Tập xong 2 câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát đúng.
- Tập những câu tiếp theo tương tự câu 1, 2.
* Hoạt động 2:
- GV làm mẫu cỏch gừ tiết tấu theo lời ca và cỏch gừ phỏch
- GV đệm đàn, nửa lớp hát lời 1 kết hợp gõ đệm theo phách và nữa lớp còn lại gõ theo tiết tấu lời ca.
- Trình bày lời 1 theo cách lĩnh xướng, nối tiếp và hòa giọng.
- Mời một HS lờn hỏt kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp của bài hỏt.
- GV nhận xột.
* Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Về ụn lại cỏc bài hỏt đó học để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và nhẩm theo.
- HS thực hiện.
- Cả lớp đứng dậy khởi động giọng.
- HS ghi nhớ.
- HS chú ý và làm theo sự hướng dẫn.
- HS ghi nhớ
- HS chỳ ý lắng nghe.
- HS làm theo hướng dẫn.
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện.
- HS chú ý và rỳt kinh nghiệm.
- HS ghi nhớ.
File đính kèm:
- tiet 32 lop 4.doc