I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp-phách.
- HS biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ.
- Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quý dân ca và nhân dân lao động.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn, Hát tốt bài hát, Bản đồ Việt Nam.
- Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lý ( TK X). Trước khi đánh trống, người xưa thường miết một dúm cơm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống, vì vậy có tên là Trống cơm. Dùng trong dàn nhạc chèo, tuồng và các ban nhạc tang lễ.
HS: - Vở, SGK Âm nhạc 4, Thanh phách.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ổn định: Ôn tập bài cũ: + Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 3.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
3 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Tiết 12: Học hát: bài cò lả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2009
Ngày giảng: 17/11/2009
Tiết 12: HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
NGHE NHẠC
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp-phách.
- HS biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ.
- Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quý dân ca và nhân dân lao động.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn, Hát tốt bài hát, Bản đồ Việt Nam.
- Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lý ( TK X). Trước khi đánh trống, người xưa thường miết một dúm cơm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống, vì vậy có tên là Trống cơm. Dùng trong dàn nhạc chèo, tuồng và các ban nhạc tang lễ.
HS: - Vở, SGK Âm nhạc 4, Thanh phách.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ổn định: Ôn tập bài cũ: + Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 3.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Nội dung: Học hát bài Cò lả.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
- Giới thiệu tranh phong cảnh đồng bằng Bắc Bộ.
- Em hãy chỉ trên bản đồ khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:Dạy bài hát.
- GV trình bày bài hát.
- Phân chia câu, đoạn, chỗ nghỉ lấy hơi.
- Luyện giọng theo thang âm:
- Dạy hát theo lối móc xích liên hoàn từng câu cho đến hết bài hát. ( Lưu ý những chỗ có dấu luyến)
Hoạt động 3:Luyện tập.
- GV đệm đàn.
* Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm.
- GV trình bày bài hát.
3. Phần kết thúc:
- GV đệm đàn.
- Em hãy kể tên một số bài dân ca mà em biết.
- Dặn dò.
- HSQS.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS luyện giọng theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh tập hát đúng từng câu.
- Thực hiện luân phiên theo tổ, dãy bàn ( một bên hát, một bên gõ đệm).
- Luyện tập cá nhân.
- HS nghe.
- Cả lớp hát lại bài Trống cơm.
- HSTL.
- HS ghi nhớ và viết nội dung tiết học vào vở.
Ngày soạn: 19/11/2009
Ngày giảng: 20/11/2009
Luyện: HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ
NGHE NHẠC
I/ Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
HS nghe và phát biểu cảm nhận về một bài dân ca.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn.
HS: - Vở, SGK Âm nhạc 4, Thanh phách..
III/ Tiến trình dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ổn định.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Nội dung: Luyện hát bài Cò lả.
Hoạt động 1: Nghe lại giai điệu bài Cò lả.
- GV đàn giai điệu của bài.
Hoạt động 2:Luyện tập.
- GV đệm đàn.
* Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm.
- GV đàn đệm.
3. Phần kết thúc:
- GV đệm đàn.
- Dặn dò.
- HS lắng nghe.
- Thực hiện luân phiên theo tổ, dãy bàn ( một bên hát, một bên gõ đệm).
- Luyện tập cá nhân.
- HS thực hiện bài hát vài lần.
- Phát biểu cảm nhận cá nhân về bài hát.
- Cả lớp hát lại bài Trống cơm.
- HS ghi nhớ và viết nội dung tiết học vào vở.
File đính kèm:
- T 12.doc