I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập trình bày bài Chúc mừng theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
- Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời TĐN số 5 - Hoa bé ngoan. Tập đọc nhạc diễn cảm.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tranh ảnh minh hoạ bài Chúc mừng. Động tác để hướng dẫn học sinh múa phụ hoạ.
- Tập đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5 - Hoa bé ngoan.
- Bản nhạc bài TĐN số 5 - Hoa bé ngoan được phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 - Ôn tập bài hát: Chúc mừng - Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn:
Ngày dạy: - Tiết:
OÂn taäp baøi haùt: Chuùc möøng
Taäp ñoïc nhaïc: Taäp ñoïc nhaïc soá 5
Mục tiêu:
Học sinh ôn tập trình bày bài Chúc mừng theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
Học sinh đọc đúng giai điệu, ghép lời TĐN số 5 - Hoa bé ngoan. Tập đọc nhạc diễn cảm.
Giáo viên chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng.
Tranh ảnh minh hoạ bài Chúc mừng. Động tác để hướng dẫn học sinh múa phụ hoạ.
Tập đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 5 - Hoa bé ngoan.
Bản nhạc bài TĐN số 5 - Hoa bé ngoan được phóng to.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung.
Giáo viên yêu cầu.
Giáo viên đàn.
Giáo viên hỏi
GV điều khiển.
Giáo viên yêu cầu.
GV hướng dẫn.
GV ghi nội dung.
GV thực hiện.
Giáo viên hỏi.
Giáo viên chỉ nốt.
GV viết tiết tấu.
GV chỉ tiết tấu.
GV gõ tiết tấu.
GV chỉ định.
Giáo viên hỏi.
GV viết cao độ.
GV đàn.
GV hướng dẫn.
Giáo viên đàn.
Giáo viên chỉ định.
GV hướng dẫn.
Giáo viên đàn.
GV đàn giai điệu.
Nghe, sửa sai.
GV chỉ định.
Giáo viên đàn.
GV điều khiển.
GV hướng dẫn.
GV chỉ định.
GV yêu cầu.
GV kiểm tra.
Ôn tập bài hát
CHÚC MỪNG
HS tập nghe, nhận biết và hát từng câu:
GV đàn lại giai điệu bài Chúc mừng.
Khi học bài Chúc mừng, chúng ta chia bài theo mấy câu hát?
Giáo viên đàn 4 nốt đầu của mỗi câu hát, không theo thứ tự trong bài. Học sinh nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát cả câu đó.
Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Giáo viên chỉ định tổ 1-2 trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh vận động theo nhạc bài Chúc mừng.
Giáo viên chỉ định tổ 3-4 trình bày hát kết hợp vận động theo nhạc.
Tập đọc nhạc
HOA BÉ NGOAN
1. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát Hoa bé ngoan của tác giả Hoàng Văn Yến.
GV treo bản nhạc bài TĐN số 5 lên bảng.
2. Xác định tên nốt trong bài TĐN.
Em nào có thể nói tên nốt nhạc có trong bài TĐN số 5 - Hoa bé ngoan?
Giáo viên chỉ vào từng nốt trong bài, cả lớp tập nói tên nốt nhạc.
3. Tập tiết tấu.
Giáo viên viết tiết tấu lên bảng:
Giáo viên chỉ bảng, học sinh nói tên hình hốt: đen, đen, đen, đen, trắng.
Giáo viên gõ tiết tấu trên, yêu cầu học sinh lắng nghe và thực hiện lại.
Giáo viên chỉ định 1-2 em thực hiện.
HS nhìn vào bài TĐN số 5, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập. Câu 4, GV làm mẫu để học sinh gõ cho đúng.
4. Đọc cao độ.
Em nào có thể nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 5 theo thứ tự từ thấp lên cao?
Giáo viên viết 5 nốt Đô Rê Mi Son La lên khuông nhạc trên bảng.
Học sinh đọc cao độ 5 nốt nhạc Đô Rê Mi Son La theo thứ tự đi từ thấp lên cao. Giáo viên đàn, học sinh lắng nghe và nhẩm tên nốt trên bảng, giáo viên bắt nhịp, học sinh đọc hoà theo tiếng đàn.
Học sinh đọc cao độ đi từ cao xuống thấp.
HS đọc cao độ theo cặp 2 âm Đô Rê, Rê Mi, Mi Son, Son La. Trước khi đàn và bắt nhịp, giáo viên quy định với học sinh sẽ đọc những âm nào để các em chủ động nghe, nhẩm tên nốt và đọc đúng cao độ.
5. Tập đọc nhạc từng câu ngắn.
Giáo viên đàn chuỗi âm thanh gồm 5 âm khoảng 2-3 lần rồi bắt nhịp (1-2).
Học sinh đọc nhạc chuỗi âm thanh một vài lần hoà với tiếng đàn.
Giáo viên chỉ định một vài học sinh đọc lại, giáo viên hướng dẫn các em sửa những chỗ đọc chưa đạt.
Học sinh đọc chuỗi âm thứ 2 tương tự chuỗi âm thứ nhất.
Học sinh đọc nối tiếp chuỗi 1 và 2.
Học sinh đọc chuỗi 3 và 4 tương tự. Riêng chuỗi âm thứ 4 có 2 nốt móc đơn, giáo viên có thể gõ tiết tấu và đọc mẫu.
6. Học sinh đọc nhạc cả bài.
GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn, vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
HS đọc nhạc cả bài 1-2 lần nữa, GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đọc để phát hiện chỗ sai, sửa chữa.
Một vài học sinh học khá đọc nhạc cả bài làm mẫu cho các bạn nghe và nhẩm theo.
7. Học sinh ghép lời bài TĐN.
Giáo viên đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất, học sinh đọc nhạc, lần thứ hai, các em tự ghép lời. Giáo viên nhắc học sinh ở chuội âm thứ 4 có dấu luyến, khi hát lời không gõ theo tiết tấu, chỉ gõ phách.
Giáo viên chia lớp thành 2 nửa và quy định: Giáo viên đàn giai điệu cả bài 2 lần. Lần thứ nhất nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, lần thứ hai đổi nguoc75 lại.
8. Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm.
HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Giáo viên chỉ định 1-2 học sinh thực hiện.
9. Củng cố, kiểm tra.
Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS nghe giai điệu.
HS trả lời: 4 câu.
HS nghe, nhận biết, đọc nhạc và hát lời.
Học sinh thực hiện.
HS theo dõi.
1-2 HS trả lời.
Nói tên nốt.
HS quan sát.
HS nói tên hình nốt.
HS gõ tiết tấu.
1-2 em gõ.
HS nói tên, gõ tiết tấu.
1-2 HS trả lời: Đô Rê Mi Son La.
HS quan sát.
HS luyện tập cao độ.
HS đọc nhạc từng câu.
HS đọc hoà tiếng đàn.
HS sửa sai.
HS đọc.
HS đọc câu 1-2.
HS đọc câu 3-4.
Học sinh đọc nhạc cả bài.
HS thực hiện.
HS ghép lời.
HS thực hiện.
Đọc nhạc, hát, gõ phách.
1-2 em thực hiện.
HS thực hiện.
HS trình bày.
Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tuần 21
Ngày soạn:
Ngày dạy: - Tiết:
Hoïc haùt: Baøn tay meï
I. Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Bàn tay mẹ.
Trình bày bài Bàn tay mẹ theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với 2 âm sắc.
II. Giáo viên chuẩn bị:
Nhạc cụ quen dùng.
Tranh ảnh minh hoạ bài Bàn tay mẹ.
Bản nhạc bài Bàn tay mẹ có kí hiệu phân chia các câu hát.
Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài Bàn tay mẹ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung.
GV thực hiện.
GV thuyết trình.
GV thực hiện.
GV chỉ định.
GV hướng dẫn.
GV đàn.
GV hướng dẫn.
GV đàn.
GV hướng dẫn.
GV đệm đàn.
GV thuyết trình.
GV đệm đàn.
Học hát
BÀN TAY MẸ
1. Giới thiệu bài hát.
Giáo viên treo tranh ảnh minh hoạ cho bài hát Bàn tay mẹ và bản nhạc có kí hiệu phân chia các câu hát.
Bài hát Bàn tay mẹ ra đời cách đây đã lâu và được rất nhiều thiếu nhi Việt Nam yêu thích. Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc, nuôi dưỡng của người mẹ. Mẹ đã trải qua bao gian nan vất vả nuôi nấng các con nên người. Từ bài thơ của Tạ Hữu Yên, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã thành công trong việc phổ thơ, để có bài hát rất hay viết về mẹ. Bài hát Bàn tay mẹ được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20.
2. Nghe hát mẫu.
Học sinh nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do giáo viên trình bày.
3. Đọc lời ca và giải thích từ khó: Giáo viên chỉ định học sinh đọc lời ca.
4. Đọc lời theo tiết tấu lời ca: Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
5. Luyện thanh: 1-2 phút.
6. Tập hát từng câu: Dịch giọng (-4), giáo viên chia bài hát thành 5 câu hát và đánh dấu những chỗ lấy hơi:
Bàn tay mẹ - bế chúng con - bàn tay mẹ - chăm chúng con.
Cơm con ăn tay mẹ nấu - nước con uống tay mẹ đun.
Trời nóng bức - gió từ tay mẹ con ngủ ngon.
Trời giá rét - cũng vòng tay mẹ ủ ấm con.
Bàn tay mẹ vì chúng con - từ tay mẹ con lớn khôn.
Giáo viên dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn học sinh cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. Giáo viên bắt nhịp (2-1), học sinh vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca.
Trong bài, những tiếng có dấu luyến là chỗ hát khó, giáo viên có thể hát mẫu hoặc chỉ định học sinh có năng khiếu làm mẫu cho các bạn.
Tập xong 2 câu, giáo viên cho hát nối 2 câu, giáo viên hướng dẫn các em hát rõ lời, diễn cảm hoặc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.
Học sinh tập câu 3-4-5 tương tự.
7. Hát cả bài.
Giáo viên chọn tiết điệu Bebop, tốc độ khoảng 84.
Học sinh hát cả bài (thực hiện cả phần nhắc lại), hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
8. Củng cố bài.
Đây là một trong số những bài hát hay về tình cảm mẹ con, các em cần hát thuộc lời, để dễ dàng thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát. Trong lớp có ai nhớ ngày sinh nhật của mẹ mình không? Vào ngày sinh của mẹ, các em hãy nhớ tặng mẹ những điểm tốt và đừng quên hát tặng mẹ bài Bàn tay mẹ mà chúng ta vừa học nhé.
Cả lớp trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
Học sinh quan sát.
Học sinh nghe.
HS nghe bài hát.
1-2 em đọc.
Cả lớp đọc theo tiết tấu.
Luyện thanh.
HS nghe đàn, hát hoà theo.
HS tập chỗ khó.
HS hát câu 1-2.
HS hát câu 3-4-5.
HS hát cả bài, gõ đệm với 2 âm sắc.
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
HS trình bày.
Ä Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
File đính kèm:
- Am nhac Lop 4 tuan 20.doc