I. MỤC TIÊU
- HS ôn tập lại 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng, một số ký hiệu ghi nhạc.
- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca các bài hát, nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
- Giáo dục HS yêu thích và hăng say học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
- HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
76 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 4 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 14-Ánh trăng của Bet-to-ven.
- Tương tự với bản nhạc “Khát vọng mùa xuân” của Mô da.
? Những bản nhạc đã được nghe có hay không?
4. Củng cố, liên hệ:
- Gọi một cá nhân đọc tốt đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 8.
? Em thích bài TĐN nào hơn? Tại sao?
5. Tổng kết, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung tiết học.Nhận xét lớp.
- Nhắc HS về nhà học bài.
1’
4’
2’
14’
10’
3’
1’
- HS hát đồng thanh.
- HS lắng nghe.
- Hs chú ý theo dõi.
- HS ôn tập bài TĐN số 7
- Dãy thực hiện.
- HS thực hiện.
- Nhóm, cá nhân thực hiện, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân đọc bài
- HS lắng nghe
- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 8
- Dãy thực hiện.
- Nhóm thực hiện, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe các bài hát :
+ Chúc mừng
(Nhạc Nga, lời Việt: Hoàng Lân)
+ Bàn tay mẹ
(Nhạc: Bùi Đình Thảo
Lời: Tạ Hữu Yên)
+ Chim sáo
(Dân ca Khơ me – Nam Bộ
Sưu tầm: Đặng Nguyễn)
+ Chú voi con ở Bản Đôn
(Nhạc và lời: Phạm Tuyên)
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
(Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước)
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Cá nhân thực hiện, lớp lắng nghe.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 8/4/2012
Ngày giảng: Lớp 4TT: T4, 11/4/2012
Lớp 4UT: T3, 10/4/2012
TUẦN 32
- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG ĐÀN MÔI CỦA NÀNG MƠ
- NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU
- HS thấy được sức mạnh của âm nhạc qua tiếng đàn môi – một nhạc cụ nhỏ bé, đơn giản, qua câu chuyện kể, biết một số bài hát ca ngợi truyền thống đoàn kết, dũng cảm của người dân Sơn La.
- HS tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện.
- Qua tiết học, HS tự hào về truyền thống đoàn kết, dũng cảm của người dân miền núi Tây Bắc.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tài liệu, giáo án, băng nhạc, đài, tranh ảnh.
- HS: Nhạc cụ gõ, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
- Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1:
Kể chuyện: Tiếng đàn môi của nàng Mơ
- GV kể cho HS nghe câu chuyện Tiếng đàn môi của nàng Mơ theo Tài liệu Âm nhạc địa phương tỉnh Sơn La trang 37, 38.
- Kể từng đoạn theo tranh minh họa.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện:
? Tại sao trăn thần lại là mối đe dọa khủng khiếp với dân bản?
? Ai là người thứ 100 bị trăn thần nuốt?
? Nghĩ tới hiểm họa sẽ đem lại cho dân làng nàng Mơ đã làm gì?
? Em có suy nghĩ gì về chiếc đàn môi nhỏ bé?
- GV tóm tắt bổ sung
- Tổ chức cho HS tóm tắt câu chuyện.
c. Hoạt động 2:
Nghe nhạc
- GV mở băng nhạc có bài hát Chào Sơn La.
? Em thấy nội dung bài hát như thế nào?
? Bài hát viết về địa phương nào?
? Em có cảm nhận ra sao khi nghe bài hát?
- GV tóm tắt, bổ sung ý kiến của HS
- Cho HS nghe lại bài hát.
4. Củng cố, liên hệ:
- Cho HS kể tên một số bài hát viết về Sơn La mà em biết?
? Em có thích những bài hát viết về Sơn La không? Tại sao?
5. Tổng kết, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung tiết học.Nhận xét lớp.
- Nhắc HS về nhà ôn lại các bài hát đã học.
1’
2’
15’
12’
3’
2’
- HS hát đồng thanh.
- Hs chú ý theo dõi.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát tranh, lắng nghe lại câu chuyện.
- HS tìm hiểu:
+ Trăn thần rất hung dữ, đã nuốt 99 người, nếu nuốt 1 người nữa thì trăn sẽ trở thành người gây họa cho làng.
+ Nàng Mơ là người thứ 100 bị trăn thần nuốt.
+ Nàng đã thổi đàn môi gọi người yêu và dân làng đến giết trăn.
+ Dù nhỏ bé đơn giản nhưng lại có sức mạnh kết nối mọi người và giúp mọi người vượt qua khó khăn nguy hiểm.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ, trả lời.
- HS chú ý.
- HS lắng nghe.
- HS kể tên một số bài hát
- HS liên hệ, trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: 15/4/2012
Ngày giảng: Lớp 4TT: T4, 18/4/2012
Lớp 4UT: T3, 17/4/2012
TUẦN 33
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
CHIM SÁO
CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I. MỤC TIÊU
- HS ôn tập 3 bài hát đã học ở học kì II
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của 3 bài hát, hát đúng sắc thái, biết gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu, biết biểu diễn.
- HS cảm nhận được sự phong phú nhiều màu sắc trong âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nhạc cụ, SGK, giáo án.
- HS: SGK, nhạc cụ gõ, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: “Chúc mừng”
- GV đàn giai điệu bài hát.
- Chọn 1 số HS khá thực hiện lại các cách gõ đệm đã học.
- Chia lớp làm hai dãy: Dãy 1 dùng song loan gõ nhịp, dãy 2 dùng thanh phách gõ phách rồi đổi lại.
- GV đệm đàn chỉ định một vài nhóm lên bảng biểu diễn.
- GV quan sát nhận xét, đánh giá.
b. Hoạt động 2:
Ôn tập bài hát: “Chim sáo”
- GV đàn giai điệu 2 câu đầu của bài hát.
? Đó là giai điệu của bài hát nào?
- Cho HS ôn tập lại bài hát 2 lần.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách sau đó gõ tiết tấu của bài hát.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát theo nhóm, bàn, cá nhân.
- GV quan sát nhận xét, đánh giá.
b. Hoạt động 3:
Ôn tập bài hát: “Chú voi con ở bản Đôn”
- GV đàn giai điệu bài hát.
- Tổ chức cho HS thi hát giữa các dãy, bàn.
- Cho HS ôn tập gõ đệm theo nhịp, phách.
LC: Chú voi con ở bản Đôn
N : x x
P : x x x x
- Cho HS tập biểu diễn bài hát với hình thức lĩnh xướng theo dãy, tổ.
- GV quan sát nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, liên hệ:
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát: “Chim sáo”
? Em thích bài hát nào nhất? Vì sao?
5. Tổng kết, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung tiết học.Nhận xét lớp. Nhắc HS về nhà tập biểu diễn bài hát.
1’
2’
9’
9’
9’
3’
2’
- HS lắng nghe.
- HS ôn tập bài hát.
- Cá nhân thực hiện, lớp theo dõi.
- Dãy thực hiện
- Nhóm biểu diễn, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: Bài hát “Chim sáo” – Dân ca Khmer
- HS thực hiện
- Lần 1 hát + gõ phách, lần 2 gõ tiết tấu (không hát).
- Nhóm, bàn, cá nhân biểu diễn, lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS ôn tập bài hát.
- Các dãy thi hát.
- HS thực hiện.
- Dãy, tổ thực hiện, lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS tự liên hệ
- HS lắng nghe. HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 22/4/2012
Ngày giảng: Lớp 4TT: T4, 25/4/2012
Lớp 4UT: T3, 24/4/2012
TUẦN 34
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, SỐ 6
I. MỤC TIÊU
- HS ôn tập 2 bài TĐN.
- HS đọc được nhạc, hát được lời bài TĐN số 5, số 6, biết gõ phách khi đọc bài TĐN.
- HS say mê học môn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nhạc cụ, SGK, giáo án.
- HS: SGK, nhạc cụ gõ, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1:
Ôn tập: TĐN số 5
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 5.
- Cho HS ôn tập tiết tấu của bài TĐN.
- Cho HS luyện thang âm của bài.
- GV đàn giai điệu bài TĐN.
- Chia lớp làm 2 dãy. Dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 ghép lời.
- Tổ chức cho HS ôn tập bài TĐN theo nhóm, bàn, cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
b. Hoạt động 2:
Ôn tập TĐN số 6
- GV gọi 1 HS đọc bài TĐN số 6.
- GV nhận xét.
- GV đàn giai điệu của bài.
- Cho HS gõ tiết tấu của bài.
- GV tổ chức ôn tập bài TĐN theo nhóm, cá nhân.
- GV đàn giai điệu, yêu cầu HS đọc nhạc + hát lời + gõ phách.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, liên hệ:
? Em thích bài học nào hơn? Tại sao?
- Cho HS đọc lại 2 bài TĐN.
5. Tổng kết, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung tiết học, nhận xét lớp, tuyên dương những nhóm và cá nhân học tốt.
- Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát đã học
1’
2’
14’
14’
3’
1’
- HS hát một bài
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiết tấu của bài
- HS luyện thang âm của bài
- HS đọc bài TĐN và ghép lời.
- Dãy thực hiện.
- Nhóm, bàn, cá nhân thực hiên, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân đọc, lớp lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhạc và hát lời bài TĐN.
- HS gõ tiết tấu (không đọc)
- Nhóm, cá nhân ôn tập bài TĐN, lớp lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Ngày soạn: 29/4/2012
Ngày giảng: Lớp 4TT: T4, 2/5/2012
Lớp 4UT: T3, 1/5/2012
TUẦN 35
TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU
- HS ôn tập lại lời ca và giai điệu các bài hát đã học.
- HS biết biểu diễn đơn giản một số bài hát.
- HS rèn luyện sự tự tin mạnh dạn và sáng tạo khi biểu diễn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài học.
- Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1:
Ôn tập các bài hát đã học
- GV đàn một đoạn giai điệu.
- GV đệm đàn cho HS ôn tập lại các bài hát đã học.
- Cho lớp ôn tập lại các cách gõ đệm cho từng bài.
- Cho HS ôn tập các bài hát đã học theo dãy, bàn.
- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai.
b. Hoạt động 2:
Tập biểu diễn một số bài hát
- GV chuẩn bị các lá thăm và chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm khoảng 5-6 em.
- Cho HS gắp thăm chọn bài, sau đó thảo luận nhóm để tìm phương pháp biểu diễn.
- GV đệm đàn.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV khuyến khích một số HS hát tốt lên bảng biểu diễn.
- GV nhắc nhở HS biểu diễn các bài hát mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hơn.
4. Củng cố, liên hệ:
? Trong chương trình học em thích bài hát nào nhất? Tại sao?
? Trình bày bài hát mà em thích?
5. Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học tuyên dương những HS hát tốt, sôi nổi.
- Khuyến khích HS mạnh dạn biểu diễn bài hát ở những nơi đông người, tự tin khi biểu diễn và chúc các em một mùa hè vui vẻ mạnh khỏe.
1’
2’
14’
14’
3’
1’
- Hs chú ý theo dõi.
- HS nghe + nhận biết tên bài hát.
- HS hát đồng thanh.
- HS thực hiện
- HS ôn tập bài hát theo dãy, bàn.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý, hoạt động nhóm, nhóm trưởng rút thăm.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt lên bảng biểu diễn bài hát của mình.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân thực hiện, lớp lắng nghe, cổ vũ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tự liên hệ.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
File đính kèm:
- Am nhac lop 42012(1).doc