Tiết 1:
HỌC HÁT: BÀI
Quê hương tươi đẹp
(Dân ca Nùng - Đặt lời: Anh Hoàng)
I – Mục tiêu:
- (H) hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.
- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp bài hát.
- Biết bài hát này là dân ca của dân tộc Nùng.
II – Chuẩn bị của (G):
- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp.
- Nhạc cụ gõ, đệm.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
59 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 1 tuần 1 - 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Biết bài hát do Nhạc sĩ Huy Trân sáng tác.
II – Chuẩn bị của (G):
Tranh ảnh chim bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình.
Nhạc cụ gõ , đêmj
Bảng phụ chép sẵn lời bài hát.
III – Các hoạt động day-học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động của (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Học hát: Bài Hoà bình cho bé.
- Giới thiệu bài:
- Đọc lời ca:
- Dạy hát từng câu:
- Hát cả bài:
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
4.Củng cố, dặn dò:
1’
2’
20’
10’
2’
- Nhắc nhở (H).
- Đệm đàn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Hình ảnh chim bồ câu trắng luôn là biểu tượng của hoà bình đến với tất cả chúng ta. Bài hát: Hoà bình cho bé với giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong ước cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em.
- Tre bảng phụ:
Cờ hoà bình bay phấp phới giữa trời xanh biếc xanh.
Kìa đàn bồ câu trắng trắng, mắt tròn xoe hiền hoà.
Hoà bình là tia nắng ấm, thắm hồng môi bé xinh.
nhịp nhàng cùng cất tiếng hát, tay vòng tay bé ngoan.
- Chỉ bảng , hướng dẫn (H) đọc lời ca theo tiết tấu.
- Đàn giai điệu từng câu ngắn.
- Đệm đàn.
- Hướng dẫn (H) hát, kết hợp gõ đệm theo phách:
Cờ hoà bình bay phấp phới….
* * * *
- Hướng dẫn (H) hát, vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca:
Cờ hoà bình bay phấp phới….
* * * * * *
- Đệm đàn.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở (H) về nhà học , ôn bài.
- Ngồi ngay ngắn , trật tự.
- Hát, vận động bài hát: Quả.
- Nghe.
- Quan sát.
- Đọc đồng thanh.
- Nghe, hát theo đúng tiết tấu.
- Ghép các câu hát.
- Hát cả bài nhiều lần để thuộc lời ca, giai điệu.
- Từng dãy hát.
- Quan sát.
- Hát, kết hợp gõ đệm theo p’.
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm thực hiện.
- Quan sát.
Thực hiện.
Từng dãy thực hiện.
Từng nhóm .
- Hát, gõ đệm theo phách.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 21/3/2008.
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 24/3/2008.
Tiết 27:
Ôn tập bài hát:
Hoà bình cho bé
I – Mục tiêu:
- (H) hát thuộc lời ca, giai điệu , tiết tấu bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- biết cách đánh nhịp 2/4 đơn giản.
II – Chuẩn bị của (G):
- Nhạc cụ gõ, đệm.
- Một vài động tác phụ hoạ.
III – Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động của (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Hoà bình cho bé.
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp phụ hoạ.
*Hoạt động 3:
Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4.
4.Củng cố, dặn dò:
1’
10’
14’
8’
2’
- Nhắc nhở (H).
- Tiến hành trong phần ôn tập.
- Treo tranh minh hoạ chim bồ câu, lá cờ hoà bình…
?Bức tranh nói về bài hát nào đã học?
- Đàn giai điệu bài hát.
- Hướng dẫn (H) ôn tập bài hát để thuộc lời ca, giai điệu.
- Yêu cầu (H) hát nối tiếp từng câu.
- Cho (H) hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn (H) hát , múa phụ hoạ:
+Câu 1:2tay đưa lên cao trên đầu sang trái,phải theo nhịp, chân nhún theo nhịp.
+Câu 2:2 tay dang ngang như cánh chim nhún sang trái, phải .Chân nhún theo nhịp.
+Câu 3:Giống câu 1.
+Câu 4: 2 tay đưa lên cao hình chữ V quay 1 vòng theo nhịp.
- Mời (H) biểu diễn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu: Nhịp 2/4 gồm 2 phách trong 1 ô nhịp mạnh –nhẹ. 1 là phách mạnh; 2 là phách nhẹ. Nừu thể hiện bằng cách vỗ tay thì mỗi tiếng vỗ tay làg một phách cứ thế vỗ đều.Còn đánh nhịp 2/4 là thể hiện động tác tay thế nào cho rõ 2 phách.Giơ 1 tay lên, phách mạnh kéo tay xuống, phách nhẹ đưa tay lên cứ đều đặn như vậy giúp người hát giữ đúng nhịp, p’.
- Làm mẫu cách đánh nhịp 2/4 bài hát :Hoà bình cho bé.
- Đệm đàn.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về nhà ôn tập bài hát, ôn tập cách đánh nhịp 2/4.
- Ngồi ngay ngắn, trật tự.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Nghe.
- Hát ôn đồng thanh.
- Từng dãy hát.
- Từng nhóm .
- Từng dãy hát cho đến hết bài.
- Thực hiện.
- Từng dãy thực hiện.
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Quan sát từng câu.
- Hát, múa phụ hoạ nhịp nhàng.
- Từng dãy hát, múa.
- Từng nhóm.
- 3 nhóm biểu diễn trước lớp.
- Nghe.
- Quan sát và thực hiện theo.
- 1 dãy hát.
-1 dãy đánh nhịp.
- Hát, múa phụ hoạ.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 27/3/208.
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 31/3/2008.
Tiết 28:
Ôn tập 2 bài hát:
Quả- Hoà bình cho bé
Nghe hát
I – Mục tiêu:
- (H) hát thuộc lời ca , đúng giai điệu 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca, vận động phụ học.
- Nhận biết được tiết tấu lời ca giống nhau của 2 bài hát:Bầu trời xanh và Hoà bình cho bé.
- Nghe nhạc để bồi dưỡng khả năng cảm thụ âm nhạc.
II – Chuẩn bị của (G):
Nhạc cụ gõ , đệm.
III – Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động của (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
- Ôn tập bài hát: Quả
- Ôn tập bài : Hoà bình cho bé.
*Hoạt động 2:
Nghe hát: Cái bống (Nhạc:Phan Trần Bảng; lời:Ca dao cổ)
- Giới thiệu:
- Nghe hát lần 1
- Trao đổi:
- Nghe lần 2:
- Củng cố nội dung:
4.Củng cố, dặn dò:
1’
25’
8’
1’
- Nhắc nhở (H).
- Tiến hành trong phần ôn tập.
- Cho (H) nghe lại giai điệu bàì hát.
- Đệm đàn.
- Yêu cầu (H) hát đối đáp.
- Đệm đàn.
- Mời từng nhóm biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét , đánh giá.
- Cho (H) nghe giai điệu bài hát.
?Tên bài hát?Tác giả?
- Đệm đàn.
- Cho (H) hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Mời từng nhóm biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- (G) vỗ tay tiết tấu 1 câu của bài: Bầu tời xanh, 1 câu của bài hát: Hoà bình cho bé và yêu cầu (H) nhận xét 2 tiết tấu.
- Bài hát : Cái bống là bài hát rất hay. Mang hình ảnh của em bé ngoan biết giúp đỡ bố mẹ .
- Hát mẫu.
- Bài hát này có hay không? Giai điệu vui hay buồn?
- Chúng ta cùng hát với cô bài hát này.
- Bài hát này muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về nhà ôn tập 2 bài hát.
- Ngồi nagy ngắn, trật tự.
- Nghe.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Từng dãy hát, gõ đệm.
- 1 dãy hát hỏi.
- Cả lớp hát trả lời.
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Từng dãy hát , vỗ tay đệm.
- Hát, vận động phụ hoạ.
- Từng dãy thực hiện.
- mỗi nhóm 4 em biểu diễn .
- Nghe.
- Trả lời .
- Hát rõ lời, kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát đối đáp kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- 1 dãy hát.
- 1 dãy gõ đệm.
- Hát , vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm 5 em biểu diễn.
- Nhận xét giống nhau hoặc khác nhau.
- Nghe.
Nghe.
- Trả lời.
- Hát hoặc vỗ tay đệm theo bài hát.
- Trả lời.
Nghe.
Ghi nhớ.
Ngày soạn: 4/4/2008.
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 7/4/2008.
Tiết 29:
Học hát: Bài
Đi tới trường
Nhạc: Đức Bằng
Lời: Theo học vần lớp 1 cũ
I – Mục tiêu:
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiêta tấu lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Biết bài hát do Đức Bằng sáng tác theo thơ trong sách học vần lớp 1 cũ.
II – Chuẩn bị của (G):
Nhạc cụ gõ, đệm.
Bài hát chép ra bảng phụ.
III – Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động của (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Học hát:Bài Đi tới trường.
- Giới thiệu bài:
- Nghe hát mẫu:
- Đọc lời ca:
- Dạy hát từng câu:
- Hát cả bài:
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
4.Củng cố, dặn dò:
1’
2’
20’
10’
2’
- Nhắc nhở (H).
- Đệm đàn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Hàng ngày chúng ta đều đến trường bằng con đường quen thuộc của mình.Bạn thì phải đi qua những cánh đồng lúa, bạn thì phải qua con suối …. Nhưng đều cùng một niềm vui chung là được đến trường cùng các bạn .bài hát Đi tới trường sẽ nói lên điều này.
- Hát mẫu.
- Treo bảng phụ:
Từ nhà sàn xinh xắn đó
Chúng em đi tới trường nào
Lội suối lại lên nương cao
Nghe véo von chim hót hay
Thật là hay hay.
- Chỉ bảng.
- Đàn giai điệu từng câu ngắn.
- Ghép các câu cho đến hết bài.
- Nhắc (H) lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
- Đệm đàn.
- Hướng dẫn (H) hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Từ nhà sàn xinh xắn đó….
* * * *
-Đệm đàn.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về nhà ôn tập bài hát,
- Ngồi ngay ngắn, trật tự.
- Hát, múa bài Hoà bình cho bé.
- Nghe.
- Nghe hát mẫu.
- Quan sát.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Nghe, hát theo đúng giai điệu, tiết tấu.
- Chú ý những tiếng có dấu luyến (nhà , đó, nào…)
- Thực hiện.
- Hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu.
- Hát đồng thanh.
- Từng dãy hát.
- Từng nhóm.
- Quan sát.
- Hát, gõ đệm theo phách.
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm.
-1 dãy hát.
- 1dãy gõ đệm.
- Hát, gõ đệm theo phách.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 8/4/2008.
Ngày dạy: Chiều thứ 6 ngày 11/4/2008.
Tiết 30:
Ôn tập bài hát:
Đi tới trường
I – Mục tiêu:
- (H) hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát.
- Biết hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
II – Chuẩn bị của (G):
- Nhạc cụ gõ, đệm.
- Một vài động tác phụ hoạ.
III – Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Nội dung
T/L
Hoạt động của (G)
Hoạt động của (H)
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:Đi tới trường.
*Hoạt động 2:
Hát kết hợp múa phụ hoạ và biểu diễn.
4.Củng cố, dặn dò:
1’
12’
20’
2’
- Nhắc nhở (H).
-Kết hợp trong phần ôn tập.
- Cho (H) nghe lại giai điệu bài hát.
?Tên bài hát?tác giả?
- Hướng dẫn (H) ôn tập bài hát.
- Hướng dẫn (H) múa phụ hoạ:
+Câu 1,2,3: Nhún theo nhịp sang trái, phải.
+Câu 4: 1 tay đưa lên sau tai như đang lắng nghe, chân nhún nghiêng đầu sang tái, phải.
+Câu 5: vỗ tay 3 tiếng theo phách, mở tay ở phách cuối.
- Mời từng nhóm biểu diễn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đệm đàn.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc (H) về nhà ôn tập bài hát.
- Ngồi ngay ngắn, trật tự.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Hát ôn thuộc lời ca, giai điệu, tiết tấu.
- Hát tốt những chỗ luyến láy.
- Từng dãy hát, gõ đệm.
- Hát nối tiếp cho đến hết bài.
- Hát , vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
- Quan sát.
- Thực hiện từng câu theo hướng dẫn của (G)
- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm 5 em biểu diễn trước lớp.
- Hát, múa phụ hoạ bài hát: Đi tới trường.
- Nghe.
- ghi nhớ.
File đính kèm:
- Giao an am nhac lop 1(4).doc