Giáo án Âm nhạc 1 tuần 1 - 20

I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca.

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phụ hoạ động tác.

- Biết phân biệt âm thanh cao, thấp.

- Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình, tình yêu âm nhạc.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Đàn organ, thanh phách.

- Hát diễn cảm.

- Ôn động tác phụ hoạ.

- Một số âm để giúp học sinh phân biệt âm thanh cao, thấp.

 

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 1 tuần 1 - 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át Quốc ca phải đứng nghiêm. Qua câu chuyện kể học sinh thấy được mối quan hệ giữa âm nhạc và đời sống. Giáo dục tình yêu âm nhạc. Giáo viên chuẩn bị: Đàn Organ, thanh phách. Hiểu rõ nội dung “Câu chuyện Nai Ngọc”. Tổ chức trò chơi “Tôi thích, bạn thích” dựa vào tiết tấu: Ví dụ: Bạn A nói: “Tôi thích hoa hồng” và chỉ vào bạn B hỏi: “Bạn thích hoa gì?”. Bạn B trả lời xong sẽ tiếp tục đặt câu hỏi và mời bạn khác. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: Đàn gà con, sắp đến tết rồi 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh hát kết hợp phụ hoạ động tác 1 trong 2 bài ôn ở tiết 15. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Cả lớp. Lắng nghe. k Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc ² Mục đích: Học sinh thấy được mối quan hệ giữa âm nhạc và đời sống. ² Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Giới thiệu bài. Giáo viên kể chậm “Câu chuyện Nai Ngọc” kết hợp với nêu câu hỏi: Vì sao các loài vật lại quên phá hoại nương rẫy, mùa màng? (mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé). Vì sao đêm đã khuya mà dân làng không ai chịu ra về? (vì tiếng hát của em bé vô cùng hấp dẫn). Giáo viên kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi muông thú đến phá hoại mùa màng. Mọi người đều yêu quí tiếng hát của em bé. Gọi học sinh lặp lại từng ý. Giáo viên sửa câu cho học sinh. Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng. Lắng nghe. Lắng nghe, trả lời. HS: HS: Lắng nghe. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Nghe Quốc ca ² Mục đích: Biết tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài Quốc ca. Biết đúng nghiêm khi chào cờ và hát Quốc ca. ² Hình thức: Cả lớp. Giáo viên giới thiệu: Quốc ca là bài hát chính thức tiêu biểu cho một nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài hát “Tiến quân ca” do cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1945. Khi chào cờ có hát Quốc ca hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì. Giáo viên mở nhạc (2 lời). Hướng dẫn học sinh đứng nghiêm chào cờ và nghe Quốc ca (lời 1). Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng. Lắng nghe. Cả lớp. Lắng nghe. k Hoạt động 3: Trò chơi ² Mục đích: Khắc sâu về âm hình tiết tấu. ² Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Giáo viên tổ chức học sinh chơi “Tôi thích, bạn thích” (như chuẩn bị). Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng. Cả lớp, cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn lại 6 bài hát đã học kết hợp phụ hoạ. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ Tuần 17 Taäp bieåu dieãn caùc baøi haùt ñaõ hoïc Mục tiêu: Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu 6 bài hát đã học. Tập cho học sinh mạnh dạn tham gia diễn các bài hát trước lớp. Qua cách biểu diễn các bài hát giúp các em phát triển khả năng nghe, mạnh dạn tham gia biểu diễn và nhạy cảm với tiết tấu âm nhạc. Giáo viên chuẩn bị: Đàn Organ, thanh phách. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Quốc ca được hát khi nào? Khi chào cờ và hát Quốc ca tư thế như thế nào? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Cả lớp. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát đã học ² Mục đích: Hát đúng giai điệu, lời ca các bài hát. ² Hình thức: Nhóm đôi, cá nhân. Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn bài hát trước lớp. Khi biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. Bài hát biểu diễn do học sinh tự chọn. Giáo viên theo dõi, góp ý, uốn nắn cho học sinh. Chú ý nhịp chân và động tác phụ hoạ thật nhịp nhàng. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhóm đôi, cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Tập biểu diễn 6 bài hát đã học. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ Tuần 18 Taäp bieåu dieãn Mục tiêu: Học thuộc và hát đúng giai điệu 6 bài hát đã học. Rèn luyện cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn các bài hát trước lớp. Giáo dục học sinh tình yêu âm nhạc và tinh thần tích cực tham gia các phong trào của lớp, của trường. Giáo viên chuẩn bị: Đàn Organ. Hát kết hợp vận động phụ hoạ 6 bài hát. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên lần lượt gõ tiết tấu, nháy âm hoặc đàn câu hát của 6 bài hát đã học. Học sinh sẽ nêu tên bài hát và tác giả. Giáo viên nhận xét chung. Cả lớp. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát đã học ² Mục đích: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. Rèn cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn bài hát trước lớp. ² Hình thức: Nhóm đôi, cá nhân. Giới thiệu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh lên biểu diễn các bài hát trước lớp. Khi biểu diễn kết hợp các động tác phụ hoạ. Chú ý: Học sinh chọn thăm để biết bài hát sẽ biểu diễn. Giáo viên theo dõi, góp ý, uốn nắn học sinh. Chú ý học sinh về nhịp chân phối hợp các động tác phụ hoạ sao cho nhịp nhàng. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Lắng nghe Nhóm đôi, cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Tổng kết chung về 1 học kì các em học âm nhạc ² Mục đích: Giúp học sinh nhận rõ những ưu khuyết điểm của mình. ² Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Giáo viên biểu dương những học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt. Động viên, nhắc nhở nhẹ nhàng đối với các em chưa hoàn thành cần cố gắng nhiều hơn. Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng. Nhận xét chung. Lắng nghe. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn lại 6 bài hát đã học. Học thuộc lời ca: Bầu trời xanh. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ Tuần 19 Hoïc haùt: Baàu trôøi xanh Nhaïc vaø lôøi: Nguyeãn Vaên Quyø Mục tiêu: Biết bài hát do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác. Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. Hát kết hợp phụ hoạ động tác. Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu chuộng hoà bình. Giáo viên chuẩn bị: Đàn Organ, thanh phách. Hát chuẩn xác bài hát. Chia bài hát thành 8 câu, chú ý học sinh lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nêu lại tên 6 bài hát đã học ở học kì 1. Giáo viên nhận xét chung. Cả lớp. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 1: Dạy hát Bầu trời xanh ² Mục đích: Biết tác giả bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. Giới thiệu bài. Hát mẫu. Chia bài hát thành 8 câu, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh. Hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích. Cho học sinh luyện tập. Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh. Gọi một vài học sinh hát tốt hát lại bài. Giáo viên nhận xét. Liên hệ thực tế - giáo dục tư tưởng. Nhận xét chung. Lắng nghe. Đồng thanh. Cả lớp → nhóm. Nhóm. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Học hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ ² Mục đích: Hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng, thực hiện một số động tác múa đơn giản. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm. Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca: Em yêu bầu trời xanh xanh * * * * * * * * * * Cho học sinh luyện tập. Giáo viên theo dõi, sửa sai. Gợi ý, hướng dẫn học sinh hát kết hợp một số động tác phụ hoạ: Câu 1,2: Hai tay đưa lên cao, bàn tay hướng vào nhau, nghiêng lần lượt sang trái rồi sang phải theo nhịp. Câu 3: Hai tay choàng trước ngực đầu hơi nghiêng nhẹ. Câu 4: Hai tay dang ngang, bàn tay úp, vẫy nhẹ như cánh chim, người sẽ nghiêng theo nhịp sang trái rồi sang phải. Câu 5: giống câu 3. Câu 6: giống câu 4. Câu 7,8: Đặt 2 tay lên 2 vai như đeo cặp, đầu nghiêng nhẹ, 2 tay chuyển sang bước tại chỗ. Giáo viên cho học sinh hát kết hợp phụ hoạ toàn bài với tốc độ nhanh dần. Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. Cả lớp → nhóm. Nhóm. Cả lớp. Lắng nghe. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm và phụ hoạ động tác. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ Tuần 20 OÂn baøi haùt: Baàu trôøi xanh Mục tiêu: Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và phụ hoạ động tác. Biết phân biệt âm thanh cao, thấp. Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình, tình yêu âm nhạc. Giáo viên chuẩn bị: Đàn organ, thanh phách. Hát diễn cảm. Ôn động tác phụ hoạ. Một số âm để giúp học sinh phân biệt âm thanh cao, thấp. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GIÁO VIÊN HỌC SINH k Hoạt động khởi động: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Bầu trời xanh. Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca. Hát kết hợp phụ hoạ động tác. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Cả lớp. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 1: Ôn bài hát “Bầu trời xanh” ² Mục đích: Hát đúng giai điệu, lời ca. Hát kết hợp 3 cách gõ đệm và phụ hoạ động tác. ² Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân. Giới thiệu bài. Cho học sinh hát ôn. Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Em yêu bầu trời xanh xanh * * Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. Cho học sinh luyện tập. Chia nhóm cho học sinh luyện hát kết hợp 3 cách gõ đệm: nhịp, phách và tiết tấu của lời ca. Cho học sinh hát kết hợp phụ hoạ động tác nhịp nhàng. Giáo viên uốn nắn cho học sinh. Gọi học sinh biểu diễn trước lớp. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. Lắng nghe. Cả lớp. Nhóm. Nhóm. Cả lớp → nhóm. Nhóm → cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động 2: Phân biệt âm cao - thấp ² Mục đích: Học sinh cảm nhận nhạy bén âm thanh cao, trung và thấp. ² Hình thức: Cả lớp, cá nhân. Giới thiệu cách thực hiện: Khi nghe và nhận ra âm thấp học sinh để tay lên bàn, âm trung chắp tay trước ngực, âm cao giơ 2 tay lên cao. Giáo viên đàn và hướng dẫn học sinh thực hiện nháp: Mi : âm thấp Son : âm trung Đô : Âm cao Giáo viên nhắc nhở, sửa sai cho học sinh. Giáo viên đàn các âm không theo thứ tự, gọi một số học sinh nhận xét (giơ tay). Giáo viên nhận xét, đánh giá. Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng. Quan sát, lắng nghe. Cả lớp. Cá nhân. Lắng nghe. k Hoạt động nối tiếp: Tổng kết - đánh giá Dặn dò: Ôn bài hát kết hợp 3 cách gõ đệm. Tập biểu diễn bài hát. Nhận xét tiết học. Lắng nghe, ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGiao An am nhac Lop 1 (T1-T20).doc
Giáo án liên quan