Giáo án Âm nhạc 1 - Trường tiểu học Kim Đồng

TIẾT 1

Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp

(Dân ca Nùng - Đặt lời : Anh Hoàng)

I. MỤC TIÊU

- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhịp và đều giọng.

- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ dệm theo nhịp, phách của bài hát.

- Biết bài hát này là dân ca của dân tộc Nùng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp.

- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách.), máy nghe, băng hát mẫu.

- Tranh minh hoạ (nếu có) về dân tộc ít người thuộc vùng núi phía Bắc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức, nhắc học sinh (HS) sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

2. Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành vì là bài đầu tiên.

3. Dạy bài mới:

 

doc59 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc 1 - Trường tiểu học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét, khen thưởng. - Gọi 2 HS lên biểu diễn. - HS lên múa và hát. - GV hỏi lại HS tên bài hát?tác giả? Cho lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách và tiết tấu của bài hát.(hoạc vận động phụ hoạ) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về học thuộc lời bài hát vừa học. - HS lắng nghe. - HS nghe bài hát. - HS đọc bài. - HS thực hiện. - Cả lớp hát . - HS lưu ý. - HS hát cả bài. - HS thực hiện theo HD. - HS chú ý và thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời và hát cả bài. - HS ghi nhớ. TIẾT 30 Học hát : Bài Đi tới trường I MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và thuộc bài. - HS biết 1 số động tác vận động phụ hoạ. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ. - Đàn hát chuẩn xác chú ý các âm luyến láy. - Nắm vững cách hát kết hợp với gõ tiết tấu lời ca. - Nhạc cụ đệm (song loan, thanh phách, trống nhỏ . . .) - Chuẩn bị các động tác vận động phụ hoạ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định lớp : nhắc nhở HS tư thế ngồi ngay ngắn 2/ Kiểm tra bài củ : GV gọi HS nhắc tên bài hát đã học ở tiết trước, gọi nhóm hát. GV nhận xét. 3/ Dạy bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : - Ôn tập bài hát. Đi tới trường Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Củng cố, dặn dò: 1/ Nghe lại bài hát : - Đàn giai điệu bài hát cho HS nghe, hỏi HS tên bài hát? tác giả? - Cho HS nghe lại bài hát qua băng nhạc hoặc GV tự trình bày. 2/ Ôn tập bài hát : - Cả lớp hát lại bài 3,4 lượt. Yêu cầu đúng giai điệu, đúng lời ca, thuộc bài. - GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy.”nhà”, “em”, “trường”, “suối”, “véo”, “hót”, “hay” … - GV đệm đàn bắt nhịp cho lớp hát cả bài. - Nhận xét, nhắc nhở những chổ sai. - GV cho lớp ôn lại bài hát nhiều lần bằng nhiều hình thức, tổ nhóm, cá nhân… -Gọi vài HS lên biểu diễn. - GV nhận xét. 3/ Vài cách hát tập thể : - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu đến câu 5 thì cả lớp cùng hát. Trong khi hát cho HS sử dụng nhạc cụ đệm. - HD HS hát kết hợp với gõ đệm. - GV nhận xét. - GV HD 1 số động tác vận động đã chuẩn bị trước. - Gọi vài HS khá thực hiện trước. - Đàn cho HS hát + thực hiện vài lần cho nhuần nhuyễn. - Đàn cho lớp hát + múa minh hoạ. - GV nhận xét. - Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng nhiều hơn). - Dặn HS về ôn lại bài hát tập vổ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca. - HS lắng nhe và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS hát. - HS thực hiện. - Vài HS lên biểu diễn. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo HD của GV. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ. TIẾT 31 Học hát : Bài Năm ngón tay ngoan (Nhạc và lời : Trần Văn Thụ) I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1). - HS hát đồng đều, rõ lời. - HS hiểu nội dung bài hát kể chuyện về 5 ngón tay : mỗi ngón tượng trưng cho 1 em bé có đức tính tốt rất đáng yêu. - HS biết bài Năm ngón tay ngoan do Trần Văn Thụ sáng tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Hát chuẩn xác bài Năm ngón tay ngoan - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách...) - Máy nghe, băng nhạc mẫu - Thuộc nội dung câu chuyện về nội dung bài hát để kể cho HS nghe. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã ôn ở tiết trước, hát và vỗ tay theo phách hoặc tiết tấu lời ca. GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy hát bài Năm ngón tay ngoan Nhạc và lời : Trần Văn Thụ Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca Củng cố - Dặn dò 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài hát bằng cách kể câu chuyện đã chuẩn bị trước. 2. Nghe hát mẫu: - GV mở băng nhạc hoặc tự trình bày cho HS nghe. - GV hỏi HS cảm nhận về bài hát (có hay không ?, vui ? buồn ? …) 3. Đọc lời ca: - GV đọc lời ca (lời 1) cho cả lớp nghe sau đó HD cho HS đọc lại từng câu.Thực hiện 2-3 lần cho HS nhớ lời bài hát. 5. Tập hát từng câu: - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Nhắc nhở HS chú ý lấy hơi ở giữa mỗi câu hát. Chú ý : - Trong bài có nhiều câu hát hoàn toàn giống nhau về giai điệu, chỉ khác lời ca và nốt kết. GV cần giúp HS nhận biết để dễ học hát. - Sau khi hát đúng giai điệu, GV cho luyện tập từng nhóm để các em thuộc lời bài hát. - Tập xong 2 câu cho HS hát nối lại. - Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn tiếng. 6. Hát cả bài: - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - GV HD 1 số động tác vận động đã chuẩn bị trước. - Gọi vài HS khá thực hiện trước. - Đàn cho HS hát + thực hiện vài lần cho nhuần nhuyễn. - Đàn cho lớp hát + múa minh hoạ. - GV nhận xét. - Trước khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ cả bài hát, GV đệm đàn hoặc mở băng. - Nhận xét chung (như ở các tiết trước). -Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. - HS chú ý nghe GV giới thiệu bài. - HS nghe hát mẫu. - HS trả lời. - HS nghe và đọc lời ca theo. - HS tập hát từng câu theo HD của GV - HS chú ý lấy hơi. - HS lưu ý. - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân … - HS thực hiện. - HS thực hiện. - Hs thực hiện. - HS chú ý lắng nghe. TIẾT 32 Học hát : Bài Năm ngón tay ngoan (tt) I MỤC TIÊU : - Hát đúng giai điệu và lời ca(có 3 lời). - HS biểu diễn có vận động phụ hoạ. - HS biết gõ đệm theo nhịp 2. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ, băng nhạc. - Đàn hát chuẩn xác bài Năm ngón tay ngoan. - Tìm vài động tác phụ hoạ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định lớp : nhắc nhở HS tư thế ngồi ngay ngắn 2/ Kiểm tra bài củ : GV gọi HS nhắc tên bài hát đã học ở tiết trước, gọi nhóm hát. GV nhận xét. 3/ Dạy bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Dạy hát lời 2,3. - Ôn tập lời 1 Hoạt động 2 : Tập biễu diễn bài hát. Củng cố, dặn dò: 1/ Nghe lại bài hát : - Đàn giai điệu bài hát cho HS nghe, hỏi HS tên bài hát? tác giả? - Cho HS nghe lại bài hát qua băng nhạc hoặc GV tự trình bày. 2/ Ôn tập bài hát : - GV đệm đàn bắt nhịp cho lớp hát lời 1. - Nhận xét, nhắc nhở những chổ sai. - GV cho lớp ôn lại bài hát nhiều lần bằng nhiều hình thức, tổ nhóm, cá nhân… - GV nhận xét. 3/ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 : - GV chia các nhóm luyện tập luân phiên. Xoè bàn tay, đếm ngón tay x x Một anh béo trông thật đến hay. x x 4/Tập hát lời 2,3:. - Trước khi tập hát, GV cho lớp đọc đồng thanh lời 2 và 3 bài Năm ngón tay ngoan - GV HD HS đọc lời 2,3 như đã dạy ở lời 1. - Gọi vài HS lên hát. - GV nhận xét. - GV đàn cho lớp hát theo nhóm, cá nhân … - Hình thức 1 : GV cho từng nhóm biểu diễn trước lớp. Mỗi nhóm 5 em tượng trưng cho 5 ngón tay, khi hát kết hợp làm động tác phụ hoạ cho sinh động và tự nhiên. - Hình thức 2 : Một nhóm 5 em biểu diễn. Mỗi em đóng vai 1 ngón tay và hát theo nội dung của từng ngón tay. Sau khi các vai hát xong, cả nhóm cùng hát, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2. - GV nhận xét. - Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng nhiều hơn). - Dặn HS về ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp, tập vổ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca. - HS lắng nhe và trả lời câu hỏi. - HS hát. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS tập biểu diễn theo HD của GV. - HS lắng nghe. TIẾT 33 _ Ôn tập 2 bài hát : Đi tới trường, Năm ngón tay ngoan _ Nghe nhạc I MỤC TIÊU : - Hát thuộc lời, đúng giai điệu 2 bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. Các em biết phân biệt 3 cách gõ đệm. - Nghe nhạc, bồi dưỡng khả năng cảm thụ âm nhạc. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : - Nhạc cụ và tập đệm bài hát. - Nhạc cụ đệm (song loan, thanh phách, trống nhỏ . . .) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định lớp : nhắc nhở HS tư thế ngồi ngay ngắn 2/ Kiểm tra bài củ : Tiến hành trong quá trình ôn hát. 3/ Dạy bài mới : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Ôn tập bài Đi tới trường Hoạt động 2 : Ôn tập bài Năm ngón tay ngoan. Hoạt động 3 : Nghe nhạc. Củng cố, dặn dò: - GV đàn bài Đi tới trường cho HS nhớ giai điệu và hỏi HS đó là bài gì? - GV đệm đàn bắt nhịp cho lớp hát. - Nhận xét, nhắc nhở những chổ sai. - Gõ đệm bài hát theo phách, đệm nhịp 2. - Tổ chức các nhóm biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. - GV nhận xét. - GV cho lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. -Gọi vài HS lên biểu diễn theo hình thức đã HD ở tiết 32. - Nhận xét, nhắc nhở những chổ sai. - GV cho lớp ôn lại bài hát nhiều lần bằng nhiều hình thức, tổ nhóm, cá nhân… - GV nhận xét. - Ổn định tư thế ngồi cho HS. - Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời (hoặc 1 bài hát thiếu nhi) - GV hỏi HS : + Tiết tấu đoạn nhạc nhanh hay chậm, vui, buồn… + Em nghe đoạn nhạc có hay không? - GV cho Hs nghe tác phẩm lần 2. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về học thộc lời bài hát vừa học. - HS nghe và trả lời. - HS hát. - HS thực hiện. - Vài HS lên biểu diễn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS nghe nhạc. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhớ. TIẾT 34 - 35 Ôn tập học kỳ II Kiểm tra cuối năm - Trong 2 tiết học này, GV cần giúp các em hát thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. - GV giúp các em phân biệt 3 cách vỗ tay (hoặc gõ đệm) đã được tập luyện qua các bài hát : đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách, đệm theo nhịp. - GV đánh giá và khen ngợi những em HS hát đạt yêu cầu. GV nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên những em hát chưa đạt yêu cầu cần phải cố gắng hơn. GV tổng hợp kết quả học tập cụ thể của HS : những em đạt yêu cầu, những em chưa đạt yêu cầu, tính tỉ lệ chung. Đối với các em HS lớp 1, việc động viên các em nhiệt tình tham gia học hát và mạnh dạn tập biểu diễn là mục tiêu quan trọng nhất. Việc hát tốt, hát chưa tốt, hát đúng hay còn sai sót sẽ tiếp tục giúp các em khắc phục trong những năm học sau.

File đính kèm:

  • docAn nhac 1.doc
Giáo án liên quan