Giáo án 4 Tuần 3- Phạm Quang Dũng

1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

 

doc43 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 4 Tuần 3- Phạm Quang Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung ) Hùng Vương Lạhầu , Lạc tướng Lạc dân Nô tì Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân MT: HS biết được - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới ngày nay ở địa phương mà biết . TH: GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của ngườ Lạc Việt . - GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt Hoạt động 4 :Củng co á- dặn dò - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - GV kết luận . - Chuẩn bị : bài “Nước Âu Lạc HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK để xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp - HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên . - HS trả lời , HS khác bổ sung . -HS trả lời Rút kinh nghiệm . KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Nói tên và vai trò của các thức ăn có nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ. -Xác định nguồn gốc của các thức ăn có nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 14,15 SGK. -Bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: -Hãy nêu tên những thức ăn chứa nhiều đạm. Trong đó, thức nào có nguồn gốc từ động vật, thực vật. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ “ Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. MT: -Nói tên ø của các thức ăn có nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ. TH:-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đều có 1 phiếu khổ to.(kèm theo) -Hs phải nghĩ ra các loại thức ăn và ghi vào bảng rồi đánh dầu phân loại vào các cột tương ứng. -Trong thời gian 8-10 phút nhóm nào ghi được nhiều sẽ thắng cuộc. -Nhận xét các kết quả thi đua và tuyên bố nhóm thắng. Hoạt động 2:Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước MT: -HS biết được vai trò của các thức ăn có nhiều vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ. TH:*Vi-ta-min: -Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó. -Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò như thế nào đối với cơ thể. Kết luận: Vi-ta-min là chất không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng cơ thể(như đạm) và không cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ( như bột, đường). Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh. VD: +Thiếu vit A :mắc bệnh khô mắt, quáng gà +Thiếu vit D :mắc bệnh còi xương ở trẻ +Thiếu vit C : mắc bệnh chảy máu chân răng.. +Thiếu vit B : bị phù.. * Chất khoáng: -Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó. -Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể. Kết luận: -Một số chất khoáng như sắt, can-xi tham gia vào việc xay dựng cơ thể. Một số chất khaóng khác cơ thê chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh. VD: +Thiếu sắt gây thiếu máu. +Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xương ở người lớn. +Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ. *Chất xơ và nước: -Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ? -Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nước ? tại sao cần uống đủ nước? Kết luận: -Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá giúp việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngoài. -Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cận uống đủ nước. HĐ 3:Củng cố-Dặn dò -Mục “Bạn cần biết” -Để cơ thể khỏe mạnh hằng ngày các em phải ăn uống như thế nào ? GV nhận xét tiết học -Các nhóm thi đua điền vào bảng và trình bày sản phẩm. -Kể tên và nêu vai trò. -Nhắc lại. -Nêu tên chất khoáng. -Trả lời. -Nhắc kại. HS đọc ở SGK HS trả lời Rút kinh nghiệm . Thứ bảy ngày 15 tháng 9 năm 2012 BÀI 6 MÔN: THỂ DỤC ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I-MUC TIÊU: -Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. -Học động tác mới: Đi đều vòng phải, còng trái, đứng lại. Yêu cầu học sinh nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu : rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho học sinh, chơi đúng luật, hào hứng, trật tự khi chơi. II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Ôn quay đằng sau : Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Tập trung lớp, củng cố. GV điều khiển . Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm vừa giảng giải kĩ thuật động tác. Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc. GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi vận động Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành làm theo mẫu. Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS hát và vỗ tay Rút kinh nghiệm . SINH HOẠT TẬP THỂ (Tuần 3) AN TOÀN GIAO THÔNG I. ỔN ĐỊNH LỚP: hát II. CÁC TỔ THẢO LUẬN,BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA -Về nề nếp lớp -Về học tập -Về đạo đức, tác phong III. Giáo viên tổng hợp ý kiến và nhận xét đánh giá chung -Đã thực hiện hết chương trình tuần 3 - -Nề nếp lớp tốt,sĩ số HS,……………….. -Tuyên dương những học sinh gương mẫu, đạt thành tích trong tuần qua -Nhắc nhở, phê bình những em chưa ngoan, ít chú ý trong học tập, chưa vâng lời thầy cô IV. Kế hoạch tuần 4 -Phong trào: “giúp bạn đến trường” -Lao động vệ sinh trường lớp -Sinh hoạt đội theo lịch. - Học chương trình tuần 3 -Mua áo quần thể dục, đóng các khoản tiền đầu năm học V. HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thơng phổ biến. -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thơng. 2.Kĩ năng: -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp. 3. Thái độ: - Khi đi đường cĩ ý thức chú ý đến biển báo. - tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thơng. II. Chuẩn bị: GV: các biển báo III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài mới. GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thơng đi trên đường được an tồn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thơng. GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nĩi tên biển báo đĩ và em đã nhìn thấy ở đâu. GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đĩ chưa và cĩ biết ý nghĩa của báo đĩ khơng. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 11a, 122 Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo. Biển báo này thuộc nhĩm biển báo nào? Căn cứ hình vẽ bên trong em cĩ thể hiểu nội dung cấm của biển là gì? GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233 , biển 301( a,b,d, e) Hoạt động 3: Trị chơi. GV chia lớp thành 5 nhĩm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi: Sau một phút mỗi nhĩm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết. GV tổng kết , biểu dương nhĩm chơi tốt nhất và đúng nhất. Hoạt động 4: Củng cố -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dị, nhận xét HS theo dõi HS lên bảng chỉ và nĩi. -Hình trịn Màu nền trắng, viền màu đở. Hình vẽ màu đen. -Biển báo cấm - HS trả lời: *Biển số 110a. biển này cĩ đặc điểm: Hình trịn Màu: nền trắng, viền màu đỏ. Hình vẽ: chiếc xe đạp. +Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp * Biển số 122: cĩ hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, cĩ chữ STOP . ý nghĩa dừng lại. Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên Biển 209, báo hiệu nơi nhau cĩ tín hiệu đèn. Biển 233 , Báo hiệu cĩ những nguy hiểm khác Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo. Biển 303, Giao nhau chhạy theo vịng xuyến. Biển 304, Đường dành cho xe thơ sơ Biển 305, biển dành cho người đi bộ. Các nhĩm chơi trị chơi. Rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 123.doc
Giáo án liên quan