I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách tính, viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Sách toán chiều
- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 25 Trường Tiểu Học Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỗ chấm :
a) của 40 là ........ ; b) của 120 là ….......
c) của 15kg là ..........kg ; d) của 320km là .......km;
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
Một cửa hàng có 400 kg gạo nếp, số gạo tẻ bằng số gạo nếp. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ?
A. 250kg B. 150kg C. 640kg D. 64kg
Viết tiếp vào chỗ chấm :
Phân số đảo ngược của: là:…..; là:…..; là:…..;
Tính :
a) =… b) =…… c) =…………..
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
ÔN TOÁN
Luyện tập phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách nhân phân số, cách cộng trừ phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại cách nhân, cộng trừ phân số.
- GV nêu ví dụ , HS thực hiện tính kết quả.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ, nhân phân số.
Hoạt động 2: HS làm bài tập.
Bài 1: Tính.
a)
b)
Bài 2: Tính.
a)
b)
Bài 3: Tìm x
x - = x + = x + =
Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 5: Một đội công nhân chuyển hàng vào kho, ngày đầu chuyển được số hàng, ngày thứ hai chuyển được hơn ngày đầu số hàng, ngày thứ ba chuyển được kém ngày thứ hai số hàng. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó chuyển được bao nhiêu phần số hàng?
Hoạt động 3: Chữa bài tập.
HS lần lượt chữa từng bài tập.
Sau mỗi bài GV chốt kiến thức.
Luyện đọc
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : ®oµn thuyÒn ®¸nh c¸ & khuÊt phôc tªn cíp biÓn
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân
GV kiểm tra bài một số bạn
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
1. Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ bộc lộ tâm trạng hào hứng, tràn đầy cảm xúc của những người đánh cá trên biển (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí và nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả) :
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : cá bạc Biển Đông lặng,
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
2. Gạch dưới các dòng thơ gợi tả công việc kéo lưới tuy vất vả nhưng đẹp đẽ của những người đánh cá trên biển :
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau với giọng kể chuyện thong thả nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến của các sự việc (chú ý đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật, tập nhấn giọng những từ ngữ bộc lộ tính cách của nhân vật) :
Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát :
– Có câm mồm không ?
Bác sĩ điềm tĩnh hỏi :
– Anh bảo tôi phải không ?
Khi tên chúa tàu cục cằn bảo “phải”, bác sĩ nói :
– Anh cứ uống rượu mãi như thế thì đến phải tống anh đi nơi khác.
Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết :
– Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới.
2. a) Gạch dưới cặp câu khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển trong đoạn văn sau :
Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. Hai người gườm gườm nhìn nhau. Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng.
b) Gạch dưới vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì ? và cho biết vị ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn cuối câu) :
(1) Bác sĩ Ly là một người nổi tiếng nhân từ. (Vị ngữ do …………………tạo thành.)
(2) Chúa tàu là một tên cướp biển cục cằn, dữ tợn. (Vị ngữ do ………… tạo thành.)
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&------------------
LuyÖn viÕt
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách tóm tắt bản tin một cách chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. Đọc kĩ bài Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 63 – 64), tập tóm tắt bản tin bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trả lời :
a) Đoạn 1 thông báo sự việc gì ?
(Ngày 17 – 11 – 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là ..............................................................................)
b) Đoạn 2 thông báo sự việc gì ?
(Ngày 29 – 11 – 2000, ....................... được tái công nhận là .......................................................................)
c) Ở đoạn 3, quyết định của UNESCO được công bố vào ngày, tháng, năm nào, ở đâu ?
(Quyết định của UNESCO được công bố vào ngày .............., tại .............)
d) Ở đoạn 4, việc Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản văn hoá thế giới cho thấy điều gì ?
(Việt Nam rất quan tâm .................... và phát huy giá trị ........................ của đất nước.)
2. Chép lại 3 câu trả lời a, b, d ở bài tập 1 để có phần tóm tắt in đậm cho bản tin nói trên (tương tự cách trình bày ở bài báo Vẽ về cuộc sống an toàn, SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 54) :
3. Tóm tắt mỗi tin dưới đây bằng 1 hoặc 2 câu :
a) Em Vũ Văn Chuyên đã được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi vì đã có thành tích cứu 3 em nhỏ trong một trận lũ lớn xảy ra ở miền Trung. Trên đường về nhà, thấy 3 em nhỏ chới với trên dòng nước lũ, Chuyên không ngần ngại băng mình lao ra lần lượt kéo từng em vào bờ. Khi thấy em thứ ba ngạt thở vì uống nhiều nước, Chuyên làm hô hấp nhân tạo rồi cùng bà con đưa em đến trạm y tế xã. Gia đình của 3 em nhỏ và chính quyền địa phương vô cùng cảm kích trước hành động dũng cảm và cao đẹp của em Vũ Văn Chuyên.
* Tóm tắt :
b) Am-xtơ-rông lại đoạt giải vô địch Vòng đua nước Pháp. Đây là lần thứ năm anh đoạt chiếc áo vàng tại giải đua xe đạp này. Như đã biết, tháng 10 –1996, anh mắc bệnh ung thư. Ba tháng sau, ung thư lên đến não. Bệnh tình nguy kịch, nhưng anh không nản chí. Sau khi mổ, anh lại lao vào luyện tập. Lần đầu tiên anh trở thành vô địch Vòng đua nước Pháp là tháng 7 năm 1999.
* Tóm tắt :
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I. Mục đích, yêu cầu
- H tiếp tục được luyện tập về dạng câu kể Ai là gì ?
- Luyện tập sử dụng dấu gạch ngang.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
A. Bài dành cho HS cả lớp
Bài tập 1: Hãy viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em có sử dụng câu kể Ai là gì ? Nêu rõcâu nào la câu kể Ai là gì?
-H làm bài vào vở.
- HS: nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
T yêu cầu H nói rõ những câu nào là câu kể Ai là gì ?
Bài tập 2: Tìm các câu kể Ai là gì ? trong các câu văn sau, xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được:
a. Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đận, bay rất xa, lâu tan trong không khí.
b. Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây tía đất.
- HS: Tự trao đổi trong nhóm đôi và làm bài vào vở
- HS: 2em chữa bài bảng lớp
- Lớp cùng T nhận xét, chốt lời giải đúng:
VD:Bấy giờ, tôi / còn là một chú bé lên mười
CN VN
B. Bài dành cho HS khá giỏi:
Bài tập 3: Viết một đoạn hội thoại có sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng: Đánh dấu đầu câu hội thoại và đánh dấu phần chú thích.
-H làm bài vào vở
- T theo dõi.
- HS: 1 số em đọc bài làm của mình trước lớp
-T chấm nhận xét,chữa những chỗ chưa phù hợp trong bài làm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
-T nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ các bài tập đã luyện.
------------------&------------------
Môn : HĐTT
CÁC BÀI TẬP TÌM HIỂU – THỰC HÀNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN
I/MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu được môi trường rất quan trọng đối với đời sống con người. Từ đó đề ra những biện pháp thực hành nhằm bảo vệ môi trường và tìm hiểu về đoàn và các hoạt động của đoàn.
Thói quen giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh ta.
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. Tìm hiểu về đoàn.
II/CHUẨN BỊ : Phiếu bài tập.
III/CÁCH TIẾN HÀNH :.
GIÁO VIÊN
*Hoạt động 1 : GV nêu nội dung, yêu cầu về buổi sinh hoạt:
Tìm hiểu, thực hành bảo vệ môi trường, tìm hiểu về đoàn.
*Hoạt động 2 : GV cho HS tìm hiểu thực hành về bảo vệ môi trường.
- GV phát phiếu học tập ghi các câu hỏi trắc nghiệm nói về bảo vệ môi trường như trồng và bảo vệ cây xanh, không xả rác
- GV chốt ý
* Hoạt động 3: GV cho HS tìm hiểu về đoàn : (HS hoạt động nhóm)
- Ngày 26/3 là ngày gì?
- Những ai tham gia hoạt động của đoàn?
- Em biết gì về hoạt động của đoàn?
HỌC SINH
-HS chú ý lắng nghe.
- HS thực hiện trên phiếu bài tập.
- HS nêu kết quả mời bạn nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm hiểu.
- HS nêu kết quả và mời bạn nhận xét.
IV/ TỔNG KẾT :
- Ban tổ chức nhận xét thái độ tham gia và chuẩn bị của các tổ .
- Nhận xét kết quả
- Dặn dò : Thực hiện quét dọn vệ sinh trường lớp.
------------------&------------------
File đính kèm:
- seqap 4 tuan 25.doc