Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 1km2 = .m2 17km2 = . m2
6km2 = . .m2 4 000 000m2 = . km2
1 000 000m2 = . km2 23 000 000m2 = . km2
b) 1m2 = . dm2 1dm2 = . cm2
23m2 38dm2 = . dm2 34dm2 72cm2 = . cm2
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Hồ Hoàn Kiếm có diện tích khoảng:
A. 120 000cm2 B. 120 000dm2
C. 120 000m2 D. 120 000km2
Cho biết mật độ dân số chỉ số dân trung bình sinh sống trên diện tích 1km2. Biểu đồ dưới đây nói về mật độ dân số của 3 thành phố lớn (theo số liệu thống kê năm 2009)
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 19 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013
LUYỆN TOÁN TIẾT 1
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt đọc viết số vào chỗ chấm, khoanh trước câu trả lời đúng
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhóm 2.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1Viết (theo mẫu):
Đọc
Viết
Sáu trăm mười lăm ki-lô-mét vuông
615km2
Năm nghìn không trăm tám mươi ba ki-lô-mét vuông
...........
....................................................................................
101km2
....................................................................................
297 084km2
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 1km2 = …………….m2 17km2 = ………..…m2
6km2 = ……..……..m2 4 000 000m2 = ……..……km2
1 000 000m2 = ………..…km2 23 000 000m2 = ……..……km2
b) 1m2 = ………..…dm2 1dm2 = ………..…cm2
23m2 38dm2 = ..……dm2 34dm2 72cm2 = ……..…… cm2
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Hồ Hoàn Kiếm có diện tích khoảng:
A. 120 000cm2 B. 120 000dm2
C. 120 000m2 D. 120 000km2
Cho biết mật độ dân số chỉ số dân trung bình sinh sống trên diện tích 1km2. Biểu đồ dưới đây nói về mật độ dân số của 3 thành phố lớn (theo số liệu thống kê năm 2009)
3419
1935
1210
(NGƯỜI)
MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA BA THÀNH PHỐ LỚN
Dựa vào biểu đồ trên hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Mật độ dân số ở Hà Nội là :…………….người
Mật độ dân số ở Hải Phòng là :………….người
Mật độ dân số ở TP. Hồ Chí Minh là :………người
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
LUYỆN TOÁN TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt viết các cặp cạnh song
- Giải bài toán có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/- HS lên khoanh vào đáp án đúng. Lớp làm vào vở
Q
M
N
P
1 Cho hình hình bình hành MNPQ.
Viết tiếp vào chỗ chấm :
Các cặp cạnh đối diện song song với nhau và bằng nhau trong hình bình hành MNPQ:……………………………………………………………………….
Viết vào ô trống (theo mẫu):
Độ dài đáy
12dm
27cm
9m
Chiều cao
8dm
31cm
17m2
Diện tích hình bình hành
12 ´ 8 = 96 (dm2)
13cm
6cm
Cho hình bình hành có kích thước như hình vẽ bên. Hãy tính diện tích hình bình hành.
Bài giải
…………………………………………………………………… Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là 15cm, độ dài cạnh BC là 9cm. Chu vi hình bình hành đó là:
A.24cm B.135cm C.135cm2 D.48cm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&------------------
Ôn toán
I : Mục tiêu : Củng cố về dấu hiệu chia hết ,đơn vị đo diện tích
Củng cố về giải toán
II Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1: Bài cũ :
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài :
--Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
-Tìm số chia hết cho 2,3,5,9
Bài 2: Đổi :
1km2 = ……. m2. 1dm2 =…………..c m2
Bài 3 : Giải toán về tính chu vi và diện tích
3: Củng cố – dặn dò
Hoạt dộng học
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài chốt kết quả đúng
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng
-HS làm và chữa bài
ÔN TOÁN :
ÔN HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mơc ti#u :
Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành.
Phân biệt hình bình hành với các hình đã học.
II. Hoạt động :
Bài 1 viết tên mỗi hình
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
GV chữa bài – củng cố
Bài 2 Viết chữ có hoặc không vào các ô trống của bảng sau.
1
5
3
2
4
Hình
Đặc điểm
1
2
3
4
5
Có 4 cạnh và 4 góc
Có 2 cặp cạnh đối diện và song song
Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
Có 2 cặp cạnh đối diện bằng nhau
Có ít nhất 1 góc vuông
HS làm bài – chữa bài – nhận xét.
GV chữa bài – củng cố
III. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học
LUYỆN ĐỌC TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai. Bài : Bốn anh tài
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Luyện đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 3
Tổ chức HS làm việc cá nhân
GV kiểm tra bài một số bạn
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Bốn anh tài
1. Đọc thành tiếng từng đoạn văn nói về từng nhân vật dưới đây (chú ý nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé – có thể gạch dưới các từ ngữ cần nhấn giọng) :
a) Cẩu Khây
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám ; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
b) Nắm Tay Đóng Cọc
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
c) Lấy Tai Tát Nước
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
d) Móng Tay Đục Máng
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo.
2. Bài văn cần đọc với giọng như thế nào cho hợp lí ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời do em chọn :
a – Giọng kể chuyện khá nhanh.
b – Giọng kể chuyện hơi chậm.
c – Giọng kể chuyện thong thả.
3. Vì sao Cẩu Khây và các bạn rất hăng hái đi diệt trừ yêu tinh ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
a – Vì được dân bản yêu quý, muốn làm việc nghĩa cho dân bản.
b – Vì thương dân bản, muốn bảo vệ cuộc sống của mọi người.
c – Vì muốn thể hiện tài năng, sức khoẻ của mình trước yêu tinh.
------------------&------------------
Luyện viết tiết 2
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách đọc các đoạn mở bài, viết đoạn mở bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
1. Đọc các đoạn mở bài (a, b, c) trong bài tập 1, SGK Tiếng Việt 4, tập hai (trang 10), sau đó trả lời câu hỏi :
a) Các đoạn mở bài (a, b, c) đều có mục đích giới thiệu đồ vật gì cần tả ?
b) Trong số các đoạn a, b, c, đoạn nào giới thiệu ngay đồ vật định tả ? Đó là cách mở bài nào ?
c) Đoạn nào nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả ? Đó là cách mở bài nào ?
2. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em (hoặc cái trống trường em) theo cách mở bài trực tiếp.
* Gợi ý : Có thể giới thiệu vị trí hoặc hoàn cảnh sử dụng, hoặc đặc điểm nổi bật nhất... của chiếc bàn (VD : Chiếc bàn học của em đặt sát cạnh tủ quần áo.).
3. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em (hoặc cái trống trường em) theo cách mở bài gián tiếp.
* Gợi ý : Có thể nêu hoàn cảnh có chiếc bàn hoặc kể lại kỉ niệm liên quan đến chiếc bàn rồi giới thiệu chiếc bàn định tả (VD : Từ lâu em ước mơ có một bàn học riêng, không phải ngồi học ở chiếc bàn chung của cả gia đình. Đầu học kì này, bố đã mua cho em một chiếc bàn học mới và kê ở góc buồng.).
------------------&------------------
ôn luyện
I/ Mục tiêu : Giúp HS :Củng cố về vốn từ: danh từ,động từ,tính từ.(TT)
Đặt cu hỏi cho các bộ phận của câu
II Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1: Bài cũ :
2: Bài mới : Giới thiệu bài
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài
Chữa bài chốt kết quả đúng
Bài 2: yêu cầu HS làm bài
Chữa bài chốt kết quả đúng
Bài 3: HS làm việc theo nhóm :
3: Củng cố – Dặn dò
HS tìm các danh từ,động từ,tính từ trong bài Chú Đất Nung
HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung
HS đặt cu hỏi cho các bộ phận của câu -2HS lên bảng , lớp làm vở
HS xác định chủ ngữ-vị ngữ trong 1 số câu
------------------&------------------
File đính kèm:
- giao an seqap lop 4 tuan 19.doc