-Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
-Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
-Thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
*KNS :Kĩ năng tự trọng-Kĩ năng làm chủ bản thân, Kiên định ra quyết định.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 3 – Tuần 24 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa cây.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
Tự nhiên xã hội (tiết 24)
QUẢ
I. Mục tiêu :
- Nêu chức năng của quả đối với đời sống thực vật cây và ích lợi của quả đối với đời sống con người .
- Kể tên bộ phận thường có của quả.
*Các kĩ năng :
-Khả năng quan sát , so sánh,tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài quả
-Tổng hợp ,phân tích thông tin để biết chức năng,ích lợi của quả đối với đời sống thực vật ,đời sống con người .
II. Đồ dùng day – học:
- Sưu tầm một số loại quả
- phiếu bài tập
III. Các hoạt động day – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KT bài cũ:
- Viết các bộ phận của một bông hoa vào bảng con.
- Nêu tên một số hoa dùng để trang trí, một số hoa dùng để làm thức ăn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Thực hiện vào bảng con.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
HĐ1:Quan sát thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và các loại quả sưu tầm., thảo luận theo gợi ý:
* Mô tả hình dáng, màu sắc các loại quả?
* Mùi vị của các loại quả đó ra sao?
* Nêu từng bộ phận của quả? Người ta thường ăn bộ phận nào của quả?
- Thảo luận theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi gợi ý
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, Kết luận:
Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, độ lớn, màu sắc, quả thường có 3 phần : vỏ, hạt, thịt.
- Nghe.
HĐ2:Làm việc theo nhóm
- Nêu câu hỏi:
* Quả thường dùng để làm gì?
* Trong hình 92, 93 có quả nào ăn tươi? quả nào dùng chế biến?
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
- Chốt ý : Quả dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu vv… ngoài ra còn làm mứt, đóng hộp.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt sẽ mọc thành cây.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Nghe.
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
---------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 119: Luyện tập
A- Mục tiêu
- Biết đọc , viết và nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học .
B- Đồ dùng GV : Một số que diêm- Mô hình đồng hồ.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Kiểm tra: (3’)
-Viết các số từ 1đến12 bằng chữ số La Mã.
- Nhận xét, cho điểm.
3/Luyện tập: (35’)
* Bài 1:
- Đưa đồng hồ, quay kim chỉ số giờ, gọi HS đọc .
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2:
- Ghi bảng các số:
I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII
- Gọi HS đọc
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS lấy hai que diêm và xếp thành các số II, V, X
- Yêu cầu HS lấy sáu que diêm và xếp thành số I X
3/ Củng cố – dặn dò (1’)
GV hệ th ống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
- Hát
- 2 - 3 HS viết
- Nhận xét.
- HS đọc: - Đồng hồ A chỉ sáu giờ
- Đồng hồ B chỉ tám giờ 15 phút
- Đồng hồ C chỉ chín giờ kém 5 phút
- Đọc: một, ba, bốn, bảy, chín, mười một, tám, mười hai.
- HS làm bài vào phiếu
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
III: ba Đ VII: bảy Đ
VI: sáu Đ VIIII: chín S
IIII: bốn S I X: chín Đ
IV: bốn Đ XII: mười hai Đ
- Thực hành xếp
- HS thưch hành xếp số 8 , 21 , 9
---------------------------------------------------------------------
Chính tả ( nghe viết )
Tiết 48 Tiếng đàn.
I. Mục tiêu
-Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi .
- Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng
GV : Phiếu ghi ND BT2.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Viết 4 từ chỉ hoạt động bắt đầu bằng s/x.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Nêu ND đoạn văn.
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài tập 2 / 56.
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét.
+ 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Tả khung cảnh thanh bìnhngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
- Tập viết những chữ dễ viết sai ra bảng con.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm nhanh các từ gồm hai tiếng, tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Bắt đầu bằng s : sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng sánh, ....
- Bắt đầu bẵng x : xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xốn xang, xao xuyến, ....
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà
----------------------------------------------------------------------
Thể dục
Cô Phượng dạy
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Thủ công
Tiết 24 Đan nong đôi .(tiết2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan
II/ Chuẩn bị
Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu.
Giấy màu
III/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra đồ dùng của HS (3’)
2. Bài mới (35’)
a).Giới thiệu bài (1’)
b) Nội dung
-Hoạt đông 1: HS thực hành đan nong đôi.
- Gọi 2 HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
-Giáo viên nhận xét , lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi, sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước.
- Giáo viên tổ chức cho HS thực hành, GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày, nhân xét, đánh giá sản phẩm. GV lựa chọn một số tấm đan đẹp, chắc chắn để lưu giữ lại lớp. Khen ngợi HS có sản phẩm làm đẹp theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. Củng cố – dặn dò (2’)
Gv hệ thống lại bài , dặn dò về nhà .
- HS kiểm tra theo nhóm .
- Bước 1: Kẻ , cắt các nan đan.
- Bước 2: Đan nong đôi.
-Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Hs theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hành theo nhóm bàn.
- HS trưng bày sản phẩm
------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 24 Nghe kể : Người bán quạt may mắn.
I. Mục tiêu
- Nghe kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Kiểm tra vở viết của 1 số em
B. Bài mới. (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS nghe – Kể chuyện
a. HS chuẩn bị
- Nêu yêu cầu BT
b. GV kể chuyện
+ GV kể chuyện lần 1.
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì
- Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?
Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?
+ GV kể chuyện lần 2, 3
c. HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
- Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ?
HS lấy vở
- Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn
- HS nghe
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua 1 tác phẩm nghệ thuật quý giá.
+ HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm kể
- Vương Hi Chi là 1 người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , nhận xét tiết học , dặn dò về nhà
-----------------------------------------------------------------------
Anh văn
GV bộ môn dạy
--------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ
A- Mục tiêu
- Nhận biết về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ) . Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút .
B- Đồ dùng GV : Mô hình đồng hồ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Bài mới: (37’)
a) HĐ 1: HD xem đồng hồ.
- Quan sát hình 1.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
- Quan sát đồng hồ thứ hai.
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
+ GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút.
- Tính số phút mà kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ ba sau số 2?
- Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- Quan sát đồng hồ thứ ba.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút?
- Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ?
- Vậy ta đọc cách hai là 7 giờ kém 4 phút.
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1:- Đọc đề?
- Chia nhóm đôi, thực hành xem giờ.
* Bài 2: - Phát phiếu HT
- Gọi 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ
- Gọi từng nhóm 4 HS lên bảng
- GV đọc số giờ
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- Quan sát đồng hồ 1
- 6 giờ 10 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Quan sát đồng hồ 2
- Kim giờ ở qua vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- Nhẩm miệng 5, 10( đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút.
- Chỉ 6 giờ 13 phút
- Quan sát đồng hồ 3
- Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút
- Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa.
- Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ
- Đọc: 7 giờ kém 4 phút
- Đọc
+ HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ HS 2: Nêu số giờ của từng đồng hồ.
( Đổi vị trí cho nhau)
+ Vẽ kim phút vào phiếu HT
- 4 HS cùng quay kim đồng hồ chỉ số giờ GV đọc
-----------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 24
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
- Trong lớp chú ý nghe giảng .
- Có nhiều tiến bộ về đọc .
2. Nhược điểm :
- Chưa chú ý nghe giảng .
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả .
3 HS bổ xung
4 Đề ra phương hướng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
.
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (31).doc