- Biết khi mắc lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi .
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 2 – Tuần 3 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h; ch/tr: Các dấu thanh để làm bài tập chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn bài 2,3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ khó,cả lớp viết bảng con.
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a,Giới thiệu
b,Hướng dẫn nghe viết.
Giáo viên treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết.
Bê Vàng đi đâu?
Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm gì?
GV hướng dẫn cách trình bày
GV cho HS viết từ khó
GV nhận xét sửa sai.
GV đọc từng dòng HS viết
GV đọc soát lỗi
Thu bài chấm
3.Luyện tập:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV cho HS làm vào vở
GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
GV gọi HS lên bảng điền
GV nhận xét – sửa sai
3.Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài.
Nhận xét giờ học
Dặn hs chuẩn bị bài tiết sau.
Chung sức, trung thành, mái che,
HS theo dõi
Bê Vàng đi tìm cỏ
Vì trời hạn hán, suối cạn cỏ héo,
Dê Trắng thương bạn đi khắp nơi tìm
Hs viết bảng con :Héo, nẻo, hoài, lang thang.
HS viết bài vào vở.
Hs đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài 2
2 HS lên bảng làm- lớp làm vở.
Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
Đọc yêu cầu – HS lên bảng làm
Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở.
Toán: tiết 14
Luyện tập
I.Mục tiêu :
Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24
Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng .
II.Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng phục vụ dạy học.
III.Hoạt động dạy học: (35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi hs lên bảng làm – nhận xét
Nhận xét.
2.Bài mới: a,Giới thiệu
Bài 1: Tính nhẩm. Gv cho hs đọc yêu cầu bài 1
Hs làm miệng – nhận xét
Bài 2: Tính.
Hs nêu yêu cầu bài 2
Gọi 4 em lên bảng làm, lớp bảng con.
Nhận xét bổ sung
Bài 3:Đặt tính rồi tính.
Gv cho hs làm vào vở trắng
Gv nhận xét bổ sung
Bài 4: Gv gọi hs nêu yêu cầu.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Gv hỏi :Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
Hs tóm tắt giải
Gv cho hs làm vở.
Gv nhận xét sửa sai.
4. Củng cố dặn dò
Củng cố nội dung bài học
Nhận xét giờ học – ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
3 hs lên bảng làm.
Đặt tính rồi tính
32 + 8 41 + 39 83 + 3
Hs làm miệng dòng 1.
9 + 1 + 5 = 15
9 + 1 + 8 = 18
Nêu yêu cầu bài.
4 hs lên bảng làm bài.
Nêu yêu cầu bài tập.
Hs đặt tính rồi tính vào vở.
Gọi hs lên chữa bài.
Đọc đầu bài.
Hs trả lời.
1 hs tóm tắt đầu bài
Có : 14 hs nữ
Có : 16 hs nam
Có tất cả :... học sinh ?
1Hs lên bảng giải.
Giải:
Lớp học đó có số học sinh là:
14 + 16 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
---------------------------------------------------------------------------
Thủ công (Tiết 3)
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1).
I. Mục tiờu:
- Biết cách gấp máy bay phản lực .
- Gấp được máy bay phản lực . Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
II. Đồ dùng học tập:
-Giáo viên: Mẫu máy bằng giấy.
- Học sinh: Giấy màu, keo, …
IIICác hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nộp sản phẩm của giờ trước. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
a/Quan sát mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu máy bay gấp sẵn.
- Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp máy bay.
b /Gv hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa.
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân máy bay.
- Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng.
3 /Hướng dẫn thực hành.
- Cho học sinh làm theo nhóm
Gv theo giỏi giúp đỡ hs yếu
4 /Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về tập gấp lại.
Chuẩn bị giấy màu để học tiết 2
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay.
- Học sinh tập làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh làm theo nhóm vào giấy nháp.
Đại diện các nhóm giới thiệu sản phẩm của mình
Tập phóng tên lửa lên không trung.
Nhận xét
---------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn: Tiết 3
Sắp xếp câu trong bài - lập danh sách học sinh
I.Mục tiêu :
Biết sắp xếp đúng thứ tự bức tranh ; kể được nối tiếp câu chuyện Gọi bạn
Sắp xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và chim gáy
Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK.
Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:(35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 HS lên bảng nêu tự thuật
GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: a,Giới thiệu
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Gọi HS đọc lại câu chuyện
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét.
Bài 3: Lập danh sách hs .
Gv hướng dẫn hs cách xếp thứ tự các bạn trong nhóm
y/c hs phải biết được ngày sinh của mình .
Yêu cầu làm vào vở.
- GV gọi một số em đọc bài làm
- GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò
- Hôm nay lớp mình đã kể lại câu chuyện gì?
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện và làm bt 1,2 ở vbt.
Chuẩn bị cho tiết sau.
2HS nêu bài tự thuật của mình
Đọc yêu cầu
Quan sát tranh
Thảo luận nhóm
Xếp thứ tự của tranh: 1 - 4 - 3 - 2
HS nêu lại câu chuyện
- HS đọc các câu trong câu chuyện .
Hs đọc câu chuyện và thảo luận nhóm .
Đại diện các nhóm lên trình bày .
- HS sắp xếp thứ tự các câu như sau:
b-d –a-c.
- 3HS đọc câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm nhanh.
HS làm vào vở
HS đọc bài làm của mình.
- Câu chuyện “Gọi Bạn”
Kiến và Chim gáy
---------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên- xã hội: (tiết 3)
Hệ cơ
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu ,cơ ngực ,cơ bụng ,cơ lưng ,cơ tay ,cơ chân .
- Giúp HS biết cơ nào có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được..
- Giáo dục HS biết cách giúp cơ phát triển săn chắc.
II- Đồ dùng dạy học:
- 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ.
III- Hoạt động dạy học: (35p)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu têncác khớp xương ở trên cơ thể người
Em nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo
Nhận xét .
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Mở bài.
- Gv hướng dẫn cho hs hoạt động.
- Gv giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ.
- Gv chia nhóm, hướng dẫn quan sát tranh 1-SGK.
- Gv cho hs quan sát mô hình hệ cơ.
- Gv nêu tên một số cơ: cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng…
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Sự co và dãn của các cơ.
- Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Gv mời 1 số HS lên trình diễn trước lớp.
- Gv tổng hợp ý kiến của HS.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 4: Gv hỏi:
- Làm thế nào để cơ phát triển tốt và săn chắc?
- Chúng ta cần tránh những việc làm có hại cho hệ cơ.
- Gv kết luận.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
Hs trả lời .
- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- HS mô tả khuôn măt, hình dáng bạn.
- HS hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời-nhận xét bổ sung.
- HS lên bảng chỉ 1 số cơ trên mô hình.
- HS q sát và thảo luận theo nhóm đôi.
- HS làm động tác gập duỗi cánh tay.
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau.
------------------------------------------------------------------------------
Toán: (tiết 15)
9 cộng với một số 9 + 5
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5
-Lập được bảng 9 cộng với một số.
-Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng
-Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng gài, que tính, bảng con…
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 em lên làm – nhận xét
B.Bài mới:
1,Giới thiệu phép cộng 9+5 .
Bước 1:Nêu bài toán :có 9que tính ,thêm 5 que tính nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Gv cài qt lên bảng cài ,viết phép tính
9+5=14
Bước 2: Thực hiện trên que tính .
-Gộp 9qt ở hàng trên và 1qt ở hàng dưới được 10 qt bó lại thành 1 bó
(1 chục)
-1 chục qt với 4 qt còn lại được 14 qt.
Gv đặt tính. Hướng dẫn cách đặt tính
Gv ghi bảng .
2, Hướng dẫn hs lập bảng cộng 9 cộng với 1 số.
Gv ghi phép tính lên bảng .
3,Thực hành .
Bài 1: Tính nhẩm.
Gv nhận xét ghi điểm
Hdẫn về tính chất giao hoán phép cộng .
Bài 2: Tính.
Lớp làm vở ô li.
Nhận xét bổ sung
Bài 4:Bài toán
Hs nêu yêu cầu bài 4 - tóm tắt
Gv nhận xét bổ sung.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học -ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
2 hs lên làm bài 5
Hs trả lời
Hs đọc phép tính .(5 + 9 = 14)
Hs nêu
Chục
Đơn vị
+
9
5
1
4
Hs tự nêu kết quả .
Nối tiếp lập bảng cộng 9
HS đọc đồng thanh
Nêu yêu cầu.
Hs nối tiếp làm miệng.
9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17
3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 8 + 9 = 17
hs làm bài vào vở.
Hs đọc đầu bài toán
Tóm tắt - giải vào vở
Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây táo là:
9 + 6 = 15(cây táo)
Đáp số: 15 cây táo
---------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp: tuần 3
A- Yêu cầu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được kế hoạch tuần 4
B- Lên lớp:
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cơ bản đủ .
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
2- Tồn tại:
- Chưa chú ý trong giờ học như :Khoa ,Phúc , Trường ,
- Hs vẫn còn quên sách vở ở nhà.
- Kỹ năng đọc, viết yếu trình bày vở bẩn .Kiểm tra chất lượng đầu năm chất lượng hs yếu nhiều .
- Giữ gìn sách vở bẩn
II- Kế hoạch tuần 4:
- Khắc phục những tồn tại của tuần 3
- Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
- Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
- 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
- Rèn đọc và viết đúng tốc độ
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.
--------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giaoanlop2tuan1-35idfididfidfi (19).doc