- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
-Thực hiện đúng thời gian biểu.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 2 – Tuần 2 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy – học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra SGK của học sinh
Giới thiệu 5 kí hiệu SGK
III. Bài mới
Khởi động : Hát + múa bài: “Con công hay múa”.
Hoạt động 1: Tập thể dục
Bước 1: Hoạt động cặp đôi
+ Nêu yêu cầu
- Cả lớp hát + múa
- Quan sát các hình của bài 1 trong SGK và thực hiện.
- Một số nhóm lên thể hiện.
- Lớp trưởng hô - cả lớp tập.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
+ ? Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ.
+ ? Động tác nghiêng người ?
+ ? Động tác cúi gập mình ?
- Kết luận : Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay chân, phải cử động.
3. Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động .
Mình, cổ, tay.
Đầu, cổ, tay, bụng, hông
- Bước 1: yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ (chân), tay, cánh tay của mình.
+ ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
- Bước 2: Cho học sinh thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ,..
+ ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?
+ ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó củ cơ thể cử động được ?
- Bước 3:
+ Giới thiệu tranh vẽ cơ quan vận động.
+ Dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận
Thực hiện
Bắp thịt(cơ) và xương
Thực hành.
Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
- Quan sát
Kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi : Người thừa thứ 3.
- Cho Học sinh ra ngoài sân chơi
- Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí.
- 1 đôi chơi mẫu
+ Bước 2: Giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- Khi kết thúc trò chơi, Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về cơ thể của những bạn chạy nhanh không bị bắt lần nào ?
Nhận xét : Đó là những bạn có cơ thể khỏe mạnh, cân đối, rắn chắc, …
* Liên hệ trong lớp
IV. Củng cố, dặn dò:
+ ? Muốn có ơ thể khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì ?
Làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài 2.
Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
mít làm thơ
A. Mục tiêu
1. Hiểu nghĩa các từ mới : nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện.
- Bước đầu làm quen với vần thơ
2. Rèn kĩ năng đọc, đọc – hiểu
3. Học sinh rút ra được bài học : Phải suy nghĩ trước khi nói.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh lên bảng đọc bài: “ Làm việc thật vui” + TLCH
- Nhận xét cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Đọc từng câu
- Theo dõi, đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện tiếng, từ khó, từ nhấn giọng, ngắt giọng, …
c. Đọc từng đoạn
- Nối tiếp nhau đọc, phát hiện giọng đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân( đồng thanh
- Các nhóm theo dõi, chỉnh sửa cho nhau.
3. Tìm hiểu bài:
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm TLCH
- Nêu câu hỏi 1
- Nêu câu hỏi 2:
- Đọc thầm đoạn 2+ TLCH 2.
- Câu hỏi 3:
+? Bài học đầu tiên thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít là gì ?
- 2 học sinh trả lời
+? Hai từ như thế nào thì gọi là vần ?
- Chốt lại
+ ? Mít đã gieo vần như thế nào ?
- 2 học sinh nêu ý kiến
- Vài học sinh trả lời
+? Gieo vần như vậy có buồn cười không ? Vì sao ?
- Câu hỏi 4: GV hỏi
3. Củng cố, dặn dò:
- 1 Học sinh đọc lại bài.
- Trả lời
+? Em có thích Mít không ? Vì sao ?
+? Theo em Mít là người như thế nào ?
- Tổng kết bài.
- Về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
Toán
Bài 9: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về :
- Đọc, viết các số có hai chữ số; số tròn chục, số liền trước, và số liền sau của một số.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải bài toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 3 học sinh lên bảng làm, nêu cách đặt tính.
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới
- Bài 1: Viết các số
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm.
- Làm bảng con
- Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
GV gọi HS lên chữa bài: VD Số liền sau của 59 là 60, số liền trước của 89 là 88, số lớn hơn 74 nhưng bé hơn 76 là 75…
- Làm trong VBT.
- Chữa bài
- Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Đọc yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm
- Làm vở
- 2 học sinh đọc đề
- Bài 4:
+ Phân tích đề bài.
-Tự tóm tắt
Bài giải
Số HS đang tập hát ở hai lớp là:
18 + 21 = 39 ( học sinh)
Đáp số: 39 học sinh
- HS làm vào vở.
* Chấm bài, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập viết
Chữ hoa : ă, Â
A. Mục tiêu
1. Nắm được cấu tạo và cạch viết chữ hoa ă, Â và các câu ứng dụng.
2. Rèn kĩ năng viết.
3. Giáo dục ý thức giữ VS – CĐ
B. Đồ dùng dạy - học
- GV : Chữ mẫu.
- HS : Vở tập viết, bảng, phấn.
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh lên viết. Lớp viết bảng con chữ A, Anh
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát số nét, qui trình viết Ă, Â hoa
- Giới thiệu chữ mẫu
Viết mẫu:
Ă Â
- Quan sát, nhận xét, so sánh với chữ A hoa.
- 2 Học sinh nêu lại cấu tạo chữ hoa A
- Nhận xét dấu phụ của chữ Ă, Â về vị trí, cách viết.
- Quan sát
- Viết bóng.
- Viết bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
+? Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì ?
- Quan sát và nhận xét
- Viết mẫu:
Ăn
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- Nêu yêu cầu viết.
- Chấm mẫu, nhận xét
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nêu ý nghĩa.
- Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các chữ, từ.
- Nhận xét về cách viét chữ ứng dụng.
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Viết bài
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về luyện viết lại cho đẹp
Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2006
Tập làm văn
Chào hỏi. Tự giới thiệu
A. Mục tiêu
1. Biết cách chào hỉ và tự giới thiệu
2. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp
- Viết được một bản tự thuật ngắn.
3.Giáo dục học sinh chào hỏi lịch sự, có văn hóa.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập 2 SGK
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
Bài 1/12 (Tuần 1)
Bài 2/12
- 2 học sinh trả lời
- 2 học sinh nói lại những thông tin mà 2 bạn vừa giới thiệu
II. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: (miệng)
+ Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau nói lời chào
- Bài 2: (miệng)
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh xác định yêu cầu.
- Quan sát tranh vẽ trong SGK
+? Tranh vẽ những ai ?
+? Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- 1 học sinh trả lời
- 2 học sinh nhắc lại
+? Bóng Nhựa và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
+? Ba bạn chào nhau, tự giới thiệu với nhau như thế nào ? Có thân mật, có lịch sự không ?
- 2 học sinh trả lời.
- 1 học sinh nêu ý kiến.
+? Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ?
- 3 học sinh tạo thành một nhóm thực hiện đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
- Bài 3: Làm Vở Bài Tập
- Tự đọc yêu cầu và làm bài.
- Nhiều học sinh đọc bài của mình.
- Cả lớp nghe và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về thực hiện chào hỏi lịch sự, có văn hóa khi gặp gỡ mọi người.
Toán
Bài 10 : Luyện tập chung
A. Mục tiêu
1. Giúp học sinh củng cố về:
- Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Phép cộng, phép trừ (tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính thực hiện phép tính, …)
- Giải toán có lời văn.
- Quan hệ giữa dm và cm.
2. Rèn kĩ năng thực hành.
3. Học sinh hứng thú học tập và thực hành Toán
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết BT2/11
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh chữa bài 3/11; nêu cách thực hiện
II. Bài mới:
- Bài 1: Viết các số …
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm.
- Làm bảng con, 2 học sinh lên bảng làm.
- Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Treo bảng phụ.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- 1 học sinh nêu cách làm
- Làm vào sách Toán.
- Chữa bài, nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép tính .
- Bài 3: Tính
- 1 học sinh nêu đề bài.
- 1 học sinh nêu cách làm.
- Làm vở
- Bài 4:
- 2 học sinh đọc đề toán
- Phân tích đề.
- Tóm tắt
- Làm vở.
- Làm VBT.
- Bài 5: Số ?
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
Chính tả
Làm việc thật là vui
A. Mục tiêu
1.Nghe – viết đúng đoạn cuối trong bài : Làm việc thậtlà vui
- Học thuộc bảng chữ cái.
2. Rèn kĩ năng nghe, viết.
- Bước đầu biết sắp xếp tên người đúng thứ tự của bảng chữ cái.
3. GD HS biết giữ gìn VS – CĐ
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi qui tắc chính tả viết g/gh
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc từ khó : xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng trong bảng chữ cái.
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả :
- Đọc đoạn viết.
+? Đoạn trích này ở bài TĐ nào ?
+? Đoạn trích nói về ai ?
+? Em bé làm những việc gì ?
+? Bé làm việc như thế nào ?
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Theo dõi.
- Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Nhận xét từng câu.
- Phát hiện từ khó, luyện viết từ khó
- Đọc chính tả.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài – nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 2:
+ Nêu yêu cầu chơi.
+ ? Khi nào chúng ta viết là g/gh
+ Chốt lại
- Bài 3:
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Chơi trò chơi.
- 2 học sinh phát biểu
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Lớp làm VBT
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Nhắc học sinh ghi nhớ qui tắc chính tả với g/gh
Tự nhiên xã hội
Bộ xương
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
A. Mục tiêu
1. Kiểm điểm lại hoạt động trong tuần, có hướng sửa chữa phấn đấu cho tuần sau.
2. Đề ra phương hướng tuần sau.
B. Nội dung
1. Kiểm điểm hoạt động trong tuần:
- Nhìn chung nề nếp thực hiện đã ổn định.
- Có ý thức thực hiện tốt mọi nề nếp.
- Đồng phục đầy đủ.
- Sách vở + ĐDHT đầy đủ.
- Truy bài, xếp hàng ra vào lớp tốt.
- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài :
* Tồn tại:
- Còn một số em quên ĐDHT:
- Còn mất trật tự trong giờ :
- Đồng phục đầy đủ.
- Mua đầy đủ SGK, VBT, ĐDHT.
- Thi đua học tập thật tốt.
File đính kèm:
- giaoanlop2tuan1-35idfididfidfi (22).doc