Giáo án 2 – Tuần 13 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.

- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.

- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 2 – Tuần 13 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu câu. - Làm được BT2 ; BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Bố đi câu về có những con vật gì ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Niềng niễng, nhộn nhạo, tỏa hương, cá sộp… - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Đọc cho học sinh viết - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. c: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống iê hay yê. -Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2a: Điền vào chỗ trống d hay gi. - Giáo viên cho học sinh vào vở. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . - Học sinh lên bảng viết: Con nghé, người cha, suy nghĩ con trai, cái chai. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Cà cuống, niềng niễng, cá sộp, cá chuối. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nghe đọc viết bài vào vở. -Soát lỗi. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. - Học sinh làm bảng- vào vở - chữa bài. Dung dăng dung dẻ. Dắt trẻ đi chơi. Đến ngõ nhà giời. Lạy cậu lạy mợ. Cho cháu về quê. Cho dê đi học. -------------------------------------------------------------- Toán:( tiết 64 ) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Học sinh thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 5 bó mỗi bó một chục que tính và 3 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi một vài học sinh lên đọc lại bảng công thức 11, 12, 13, 14 trừ đi một số. -Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Giáo viên nhận xét - chữa . Bài 4: Cho học sinh đọc bài toán. - Giáo viên nhận xét - chữa . s3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên đọc bảng công thức 13 trừ đi một số. Bài 1: Làm miệng. - Nối nhau nêu kết quả . Bài 2: - 3 HS lên làm – lớp bảng con – chữa . 84 62 74 60 - - - - 47 28 49 12 Bài 3: Học sinh nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - HS lên làm – lớp vào vở. a/ x-24=34 Bài 4: Cho học sinh nêu tóm tắt ,giải bài toán. - Cả lớp nhận xét. ------------------------------------------------------------ Thủ công:( tiết 13) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. - Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu hình tròn bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, keo, hồ dán, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét. 2. Bài mới: a: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt, dán hình tròn. - Cho học sinh quan sát mẫu sẵn. - Yêu cầu học sinh quan sát qui trình gấp. - Hướng dẫn học sinh làm từng bước như sách giáo khoa. - Cho học sinh nêu lại các bước thực hiện. c: Thực hành. - Cho học sinh làm theo nhóm. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. - Nhận xét chung. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - đồ dùng của học sinh. - Học sinh theo dõi. - Quan sát mẫu. - Quan sát và nêu các bước làm. Bước 1: Gấp hình. Bước 2: Cắt hình. Bước 3: Dán hình. - Theo dõi và làm theo. Hs làm giấy nháp. - Học sinh thực hành. theo nhóm. - Tự nhận xét sản phẩm của bạn. ------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn (tiết 13) KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I. Mục tiêu: - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1. * Thể hiện sự cảm thông . * Tự nhận thức bản thân. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Một vài học sinh lên nhắc lại các việc làm khi gọi điện thọai. - Giáo viên , cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh kể về gia đình của mình theo gợi ý chứ không phải trả lời câu hỏi. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 2,3 học sinh lên bảng nêu các việc khi gọi điện . - Kể trong nhóm. - Nối nhau kể. - Mỗi lần học sinh kể xong Giáo viên và học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. Gia đình em có bốn người. Bố, mẹ, Anh trai và em. Bố em là bộ đội đóng quân ở ngoài hải đảo. Mẹ em là Giáo viên dạy tiểu học. Anh trai em đang học lớp sáu trường trung học cơ sở Nguyễn Tất Thành. Còn em học lớp 2a trường tiểu học Lý Thường Kiệt. Gia đình em sống rất vui vẻ và hạnh phúc. ---------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội :( tiết 13) GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. * Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Khởi động: Trò chơi “Bắt muỗi”. - Giáo viên hướng dẫn rồi cho học sinh chơi. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. Gv nêu câu hỏi đàm thoại. - Bạn đã làm gì để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ ? - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ? - Kết luận: Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật, mỗi người trong gia đình cần giúp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. * Hoạt động 3: Học sinh đóng vai - Giáo viên nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. - Giáo viên kết luận. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh lên bảng kể tên một số đồ dùng trong gia đình và cách bảo quản. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. T1: Quét dọn xung quanh nhà ở. T2: Phát quang bụi rậm xung quanh nhà. T3: Dọn rửa chuồng gia súc. T4: Dọn rửa nhà vệ sinh. T5: Khai thông cống rảnh. - Nối nhau phát biểu ý kiến. - Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi cho sức khỏe, phòng tranh được bệnh tật, … - Nhắc lại kết luận. - Thảo luận để đóng vai. - Học sinh lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. ------------------------------------------------------- Toán ( tiết 65) 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ; vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bảng công thức 12, 13, 14 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng công thức trừ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính lần lượt tìm ra kết quả của phép trừ trong bảng 15 trừ đi một số. - Giáo viên viết lên bảng: 15 – 6 = 9. - Giáo viên hướng dẫn tương tự để có các phép tính 16 –7, 17 – 8, 18 – 9. - Cho học sinh tự lập bảng trừ 15, 16, 17, 18. - Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. 3/ Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Hs nêu công thức. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 9. - Tự lập bảng trừ. 15- 6 = 9 15- 7 = 8 15- 8 = 7 15- 9 = 6 16- 7 = 9 16- 8 = 8 16- 9 = 7 17- 8 = 9 17- 9 = 8 18- 9 = 9 - Học sinh tự học thuộc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. Bài 1: làm bảng con 15 - 8 7 15 - 9 6 16 - 9 7 16 - 7 9 17 - 8 9 18 - 9 9 ---------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP (tuần 13) A- Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới. B – Các hoạt động : 1- Đánh giá kế hoạch tuần 13. -Hs đi học đầy đủ ,đúng giờ. Vệ sinh sạch sẽ . -Học bài đã có nhiều tiến bộ.Vẫn còn một số em học quá yếu. -Học sinh đã dự thi chữ đẹp cấp trường ,thi văn nghệ. -Thu các loại quỹ của nhà trường còn rất chậm. 2- Kế hoạch tuần 14: - Thực hiện chương trình tuần 14 - Trong tuần14 học bình thường. - Phát động phong trào thu gom giấy vụn ,ủng hộ bão lụt miền trung.- Khắc phục những tồn tại của tuần 13.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop2tuan1-35idfididfidfi (14).doc
Giáo án liên quan