Giáo án 2 buổi Lớp 5 - Tuần 20

Tập đọc

Tiết 39. THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I/MỤC TIÊU :

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện

Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ - một người cử xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

II/CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Giới thiệu bài:

 Bài đọc hôm nay giới thiệu với các em tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264)- một người có công lớn trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân Nguyên xâm lược nước ta (1258).

2. Hoạt động 1 : Luyện đọc

- Một em khá đọc bài, lớp đọc thầm.

- HS Đọc theo đoạn:+Đ1 (từ đầu đến ông mới tha cho):Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ

 +Đ2 (từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho .)

 +Đ3 (phần còn lại )

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 buổi Lớp 5 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng: câu 1 là câu ghép có 2 vế. Cặp QHT trong câu là nếu thì . *Bài tập 2: Một HS đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp theo giỏi trong SGK. GV hỏi: Hai câu ghép bị lựơc bớt trong đoạn văn là hai câu nào? ( Là hai câu ở cuối đoạn văn – có dấu ()) HS suy nghĩ phát biểu ý kiến một em lên bảng khôi phục lại từ bị lược bỏ, chốt lại lời giải đúng ( Nếu ) thái hậu Vũ Tán Đường . Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước ( thì ) thần xin cử thần trung tá ( tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng. *Bài tập 3. - HS đọc y/c của bài tập 3. - HS làm bài . Mời 3 em lên bảng thi làm bài, GVvà HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a)Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác. b)Ông đã nhiều lần can gián nhưng ( hoặc mà ) vua không nghe . c)Mình đến nhà bạn (hay) bạn đến nhà mình? - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép. Luyện Lịch sử ôn tập : chín năm kháng chiến Bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ) - Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954 II/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu và ý nghĩa lịch sử ( 13 phút) - GV chia lớp thành 5 nhóm ( N5 ) và phát phiếu học tập cho các nhóm y/c nhóm thảo luận : Năm sự kiện ý nghĩa lịch sử - GV chữa bài : Cho mỗi nhóm nhận xét lẫn nhau - GV nhận xét, gọi nhiều HS đọc lại HĐ2: Làm việc cá nhân : GV nêu câu hỏi ? Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng tám thường diễn ra bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại giặc mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 ? - GV theo dõi HĐ3: Tìm địa chỉ đỏ (Làm việc cả lớp 4 phút) - GV y/c HS đọc - GV theo dõi , nhận xét HĐ4: Làm việc cả lớp ( 6 phút ) làm vào VBT trang 27 - GV gợi HS 1 đọc y/c bài1, HS 2 đọc bài 3 - GV theo dõi chấm 1 số bài, GV nhận xét - GV chốt lại, tổng kết nội dung bài - Chơi trò chơi " Hái hoa dân chủ " 2 phút - GV nêu luật chơi, chia lớp thành 3 đội chơi - Cử 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn làm giám khao - GV nhận xét tiết học - 1 HS nêu - 1 HS nhận xét - HS nghe để nắm y/c - Cử nhóm trưởng, thư ký - Thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm nhận xét - Nhiều HS nối tiếp đọc - HS nghe - HS trả lời - HS nhận xét - 1 HS đọc to, HS đọc thầm, HS trả lời - 2 HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm - HS làm vào vở bài tập - HS nêu kết quả - HS nghe để năm cách chơi, luật chơi - HS chơi Luyện Tiếng việt Luyện hai đọc bài: TháI sư trần thủ độ nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I/Mục tiêu : 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cử xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Biểu dương 1 công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài chính. II/Các hoạt động: 1. Hoạt động 1 : Luyện đọc bài thái sư Trần Thủ Độ - Một em khá đọc bài, lớp đọc thầm. - HS Đọc theo đoạn:+Đ1 (từ đầu đến ông mới tha cho):Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ +Đ2 (từ Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho .) +Đ3(phần còn lại ) - Luyện đọc từ ngữ khó: Quốc Mẫu, Trẫm, suy nghĩ, ông, khinh nhờn. - Một em đọc chú giải và giải nghĩa từ. Quốc Mẫu, công lập, ông, khinh nhờn. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu 2. Luyện đọc: Luyện đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng - HS khá đọc bài - Cho HS đọc đoạn nối tiếp: - GVchia bài ra 5 đoạn. - GV đọc từ khó lên bảng. - Cho HS đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài. - Đọc chú giải, giải nghĩa từ. - GV đọc lại toàn bài 1 lần. Thứ Sáu, ngày 23 tháng 01 năm 2009 Toán Tiết 100. giới thiệu biểu đồ hình quạt I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách (đọc), phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. II/ Chuẩn bị: - Phóng to biểu đồ hình quạt trong SGK. III/ Các hoạt động: 1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt. a. Ví dụ 1: - Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở VD1, rồi nhận xét các đặc điểm như: + Biểu đồ có dạng hình tròn được chia làm nhiều phần. + Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. - GV hướng dẫn HS (đọc) biểu đồ: + Biểu đồ nói về điều gì? + Sách trong thư viện của trường được chia làm mấy loại? + Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? b. Ví dụ 2: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở VD 2: - Biểu đồ nói về điều gì? - Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi? - Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? - Tính số HS tham gia môn bơi? 2. Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. Bài 1: - Hướng dẫn HS: + Nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích màu xanh. + Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp. - Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại. - GV tổng kết các thông tin mà các em đã khai thác được qua biểu đồ. Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết :- Biểu đồ nói về điều gì? Đọc các tỉ số phần trăm của số HS giỏi, số HS khá và số HS trung bình. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. Tập làm văn Tiết 40. lập chương trình hoạt động I/Mục tiêu: - Dựa vào mẫu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hoạt động nói chung. - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể II/Chuẩn bị : -Bảng phụ III/Các hoạt động : A.Bài cũ B.Bài mới: 1.Giới thiệubài:- GV hỏi HS đã tham gia những sinh hoạt tập thể nào? -HS: Cắm trại, LHVN, kết nạp đội viên, tổ chức các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, gặp gỡ giao lưu với trường bạn - GV: Muốn tổ chức một hoạt động liên hoan đến nhiều người đạt được kết quả tốt, các em phải lập CTHĐ nêu rõ mục đích, các việc cần làm, thứ tự công việc, phân công việc cho từng ngườiLàm việc không có chương trình thì sẽ luộm thuộm, nhớ gì làm đấy, vừa vất vả, vừa không đạt kết quả. - Lập CTHĐ là một kĩ năng rất cần thiết, rèn luyện cho con người, khả năng tổ chức công việc. Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng đó. 2. Hoạt động 1: Bài tập1 - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV giải nghĩa cho HS hiểu: Việc bếp núc ( việc chuẩn bị thức ăn, thức uống, bát đĩa,). - HS đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - HS trả lời xong câu a, GV gắn lên bảng tấm bìa 1: I – Mục đích. - Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào? - HS trả lời xong câu hỏi b, GV gắn lên bảng tấm bìa 2: II – Phân công chuẩn bị. - Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan. - HS trả lời xong câu hỏi c, GV gắn lên bảng tấm bìa 3: III – Chương trình cụ thể. - GV nói. 3. Hoạt động 2: Bài tập 2 - 1HS đọc YC bài tập 2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV giúp HS hiểu rõ YC của bài tập 2. - GV chia lớp thành 5 nhóm; mỗi nhóm có thể cùng lập chương trình hoạt động với đủ 3 phần trên bảng phụ. - Nhóm nào làm xong trước lên bảng đính. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của CTHĐ. - GV nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 20. kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nói : - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp văn minh - Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học : - Một số sách, báo, truyện đọc lớp 5....viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 5 Phút - Gọi HS kể nối tiếp câu chuyện"chiếc đồng hồ" - Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : - Giới thiệu bài ( 1 phút ) - Nội dung: ( 30 phút ) HĐ1: HD HS y/c của đề bài ( 8 phút ) - GV viết đề bài lên bảng - GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm của đề bài - Y/c HS đọc gợi ý trong Sgk - GV nhắc nhở, động viên HS tìm chuyện kể ngoài chương trình để tạo nên sự hứng thú, tò mò cho các bạn - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS HĐ2: HS kể chuyện ( 20 phút ) - Y/c HS đọc lại gợi ý 2, hs tự lập nhanh dàn ý câu chuyện mình kể - Cho HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất HĐ3: Củng cố, dặn dò : ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể chuyện thêm - Chuẩn bị : " Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia " Tuần 21" - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "Chiếc đồng hồ " - 1 HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe - 1 HS đọc đề bài trên bảng lớp, cả lớp đọc thầm - 3 HS tiếp nội lần lượt đọc các gợi ý trong Sgk - Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1 Sgk - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mà mình định kể - HS đọc thầm lại gợi ý 2 và lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể - HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Nói ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe Hoạt động tập thể Tiết 20. sinh hoạt lớp cuối tuần (Cô Liễu phụ trách) buổi chiều Đạo đức Tiết 20. em yêu quê hương (tiết 2) (Cô Liễu dạy) Luyện Âm nhạc (Mĩ thuật) giáo viên âm nhạc (mĩ thuật) dạy Kĩ thuật Tiết 20. giáo viên đặc thù dạy (Cô Hoa dạy) Hoạt động tập thể sinh hoạt đội - sao

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 20.doc