Giáo án 2 buổi Lớp 5 - Tuần 1

TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU: HS:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em.

* Trả lời được các CH: 1,2,3

* HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trì mến, tin tưởng.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc.

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc36 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 buổi Lớp 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồ muốn căn dặn HS điều gì? Em phải làm gì để thực hiện lời căn dặn của Bác? Em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim là gì? Hoạt động 2: Viết bài. HS nêu kiểu chữ được trình bày trong bài viết. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Hoạt động 3: Chấm bài và nhận xét. GV rhu và chấm một số vở sau đĩ nhận xét. -Dặn dị: Đọc thuộc đoạn thư và câu tục ngữ vừa viết. - Luyện viết lại bài trong vở ơ li. - 2 HS đọc bài. HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. - Kiểu chữ đứng nét thanh đậm. - HS viết bài. Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013. TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. * BTCL: 1, 2, 3, 4(a,c) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK,băng giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa thÇy 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà . - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK). - Bài 2: chọn MSC bé nhất. Ÿ Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Giới thiệu phân số thập phân. - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân. - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần. - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm). - Nêu phân số vừa tạo thành. - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo. - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân. - Một vài học sinh lập lại. - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài. - Học sinh nêu phân số thập phân. - Nêu cách làm. Ÿ Giáo viên chốt lại: * Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập. Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Ÿ Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Ÿ Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó) - Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 7 34 2000 chưa là phân số thập phân). Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bài. - Học sinh lần lượt sửa bài. - Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân. Ÿ Giáo viên nhận xét. * Củng cố - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu. - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua. Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò - VỊ nhµ làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học KHOA HỌC: NAM HAY NỮ? I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không cần phân biệt nam nữ. - GDKNS: KN ph©n tÝch vµ ®èi chiÕu c¸c ®Ỉc ®iĨm ®Ỉc tr­ng cđa nam vµ n÷; KN tr×nh bµy suy nghÜ cđa b¶n th©n vỊ c¸c quan niƯm vỊ nam vµ n÷. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa thÇy 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? - Học sinh trả lời: Nhờ có khả năng sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . - Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ? - Học sinh nêu điểm giống nhau. - Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Học sinh lắng nghe. 3. Giới thiệu bài mới: - Nam hay nữ ? 4. Phát triển các hoạt động: Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp. - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3. - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ? - Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ? Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày. Ÿ Giáo viên chốt: * Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp . Ÿ Bứơc 1: - Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi. - Học sinh nhận phiếu. Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn. - Học sinh làm việc theo nhóm. Những đặc điểm chỉ nữ có. Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ. Những đặc điểm chỉ nam có Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm). - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm). Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết qua.û _Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp. _Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá. _GV đánh , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc . * Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nư.õ Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm. _ GV yêu cầu các nhóm thảo luận. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ? Công việc nội trợ là của phụ nữ. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình . Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật . Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? _Mỗi nhóm 2 câu hỏi. Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp _Từng nhóm báo cáo kết quả. _GV kết luận : 5. Tổng kết - dặn dò - Xem lại nội dung bài - Chuẩn bị: “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trân cánh đồng - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh Một buổi trong ngày II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên:+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh; + 5, 6 ranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cđa thÇy Hoạt động cđa trß 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thứtc cần ghi nhớ. Ÿ Giáo viên nhận xét. - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn. - Thảo luận nhóm. Ÿ Bài 1: HS đọc lại yêu cầu đe.à HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng. + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì . Ÿ Giáo viên chốt lại. * Hoạt động 2: Luyện tập. - Hoạt động cá nhân. Ÿ Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy . - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý). _GV chấm điểm những dàn ý tốt. - Học sinh nối tiếp nhau trình bày. - Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình. * Hoạt động 3: Củng co.á Nªu cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh. 5. Tổng kết - dặn dò - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vơ.û - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn. - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh. - Nhận xét tiết học @&?NhËn xÐt cuèi tuÇn I.Mơc tiªu: NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua: TriĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua: Yªu cÇu líp tr­ëng lªn nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn qua. - Gi¸o viªn nhËn xÐt bỉ sung. * ¦u ®iĨm: Nhìn chung các em đã dần đi vào nề nếp , đi học đúng giờ , làm vệ sinh sạch sẽ , * Nh­ỵc ®iĨm:Cần truy bài 15 phút đàu giờ nghiêm túc hơn Ho¹t ®éng 2: TriĨn khai kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi. - Thi ®ua häc tËp tèt giµnh nhiỊu b«ng hoa ®iĨm 10 kÝnh tỈng c¸c ®¹i héi ®Çu n¨m. - TiÕp tơc x©y dùng vµ duy tr× tèt c¸c nỊ nÕp ngay tõ ®Çu n¨m. - T¨ng c­êng tËp luyƯn nghi thøc ®Ĩ khai gi¶ng n¨m häc míi. Ho¹t ®éng 3: ¤n l¹i bµi h¸t Quèc ca, §éi ca. * DỈn dß. Líp tr­ëng lªn b¸o c¸o nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn qua. - Líp l¾ng nghe. - HS bỉ sung. HS nghe Qu¶n ca lªn ®iỊu hµnh líp h¸t.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 1 GDKNS.doc
Giáo án liên quan