I . MỤC TIÊU:
.- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người .
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên .
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cng thực hiện .
* Hs khá giỏi: - Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống
II . CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: VBT,
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 1 tuần 31 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước đo vải.
Nhận xét
*** : Điền ng hay ngh
Hướng dẫn Hs xem tranh điền vần
Ngày – ngày – nghỉ – người
Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Hồ gươm.
Hát
2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con.
Theo dõi.
3-5 HS đọc.
8
4
Viết hoa, lùi vào 2 ô.
Hs nêu: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, quay tròn.
HS viết bảng con.
Theo dõi.
Hs viết bài vào vở.
Trao đổi vở để sửa lỗi.
HS đánh vần từ khó, viết lỗi.
Đọc.
HS làm VBT, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
Đọc yêu cầu.
HS làm VBT.
HS nêu.
----------------------------
Tiết:308
Kể chuyện
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I. Mục tiêu:
- Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đ khơng mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
* Hs khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa phĩng to.
- Mặt nạ dê mẹ, dê con và Sói.
- Phương pháp: Quan sát, sát hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
HĐGV
HĐHS
1, Ổn định: 1’:
2, Kiểm tra: 4’
3, Bài mới: 25’
Giới thiệu bài: 1’
a. Hoạt động 1: 4’
b. Hoạt động 2: 10’
c. Hoạt động 3: 4’
d. Hoạt động 4: 4’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
Mời 1 HS ln kể tồn truyện Sói và Sóc.
Mời 1 HS nêu ý nghĩa của truyện.
Nhận xét, ghi điểm.
Trực tiếp.
GV kể lần 1.
Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa.
** Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ đoạn 1.
Tranh vẽ gì?
Trước khi đi Dê mẹ dặn Dê con như thế nào?
Chuyện gì đ xy ra sau đó?
Cho HS tập kể nội dung tranh 1.
Mời HS thi kể đoạn 1.
Nhận xét, tuyên dương.
HD tương tự với đoạn 2, 3, 4.
** Mời 1 HS lên kể toàn truyện trước lớp.
Nhận xt.
Mời 4 HS phn vai dựng lại cu chuyện.
Nhận xét tuyên dương.
** Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bó đi không?
***Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài kế.
1 HS.
1 HS.
Nghe.
Theo dõi, nhớ nội dung.
Quan sát.
D mẹ v d con.
Nhờ khóa chặt cửa, nếu có người lạ gọi, không được mở cửa …..
Lo Sói đển nhà và giả giọng Dê mẹ gọi cửa.
Tập kể.
2-4 HS.
1 HS.
4 HS phn vai dựng truyện, lớp theo di. Nhận xt.
Vì D con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi.
Truyện khuyên ta cần biết nghe lời người lớn.
--------------------------
Tiết:31
Thủ công
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( T2 )
I . Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
* Với HS khéo tay :
- Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau .
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối .
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào
II . Chuẩn bị :
- GV: Một số mẫu đã cắt,…
- HS : giấy , bút , thước
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,…
III . Các hoạt động :
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định: 1’
2 . Bài cũ: 4’
3 . Bài mới : 25’
a/Giới thiệu bài: 1’
b/Củng cố kiến thức: 11’
c/ Thực hành: 11’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
KT dụng cụ của HS.
Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình hàng rào đơn giản?
- GV nhận xét.
Trực tiếp.
* Để cắt được hình hàng rào ta thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét.
**- GV cho HS thực hành và lưu ý HS cắt cho khéo, cẩn thận, dán cân đối, bôi ít hồ.
- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.
**- GV thu vài vở chấm – nhận xét.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: cắt, dán và TT ngôi nhà.
Hát
HS nêu
HS nêu.
HS thực hành cắt, dán vào vở.
=================================================================
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014
Tiết: 31
Tự nhiên xã hội
Thực hành: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu: HS biết:
- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
* Hs khá giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
II. Chuẩn bị:
- Bút màu, giấy vẽ
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
HĐGV
HĐHS
1, Ổn định: 1’:
2, Kiểm tra: 4’
3, Bài mới: 25’
a/Giới thiệu bài: 1’
b.1: Quan sát bầu trời: 11’
b. 2: Quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh: 11’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
Khi đi dưới trời nắng ta lưu ý điều gì?
Khi đi dưới trời mưa ta cần chuẩn bị những gì?
Nhận xét.
Trực tiếp.
GV nêu yêu cầu:
+ Quan st bầu trời:
Nhìn lên bầu trời em cóthấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
Trời hơm nay nhiều mây hay ít mây?
Những đám mây đó có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
+ Quan sát cảnh vật xung quanh:
Sân trường, cây cối, mọi vật… lúc này khô ráo hay ướt át?
Em có thấy ánh nắng vàng (hoặc những giọt mưa rơi) không?
** Cho HS ra ngoài sân quan sát.
Cho HS về lớp.
- Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì?
KL: Quan sát những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời nắng, dâm mát hay sắp mưa.
***GV cho HS lấy giấy vẽ và màu ra vẽ cảnh bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài kế.
Ht.
Nhận yêu cầu.
Quan sát, thảo luận.
Nêu.
--------------------------
Tiết: 309, 340
Tập đọc
HAI CHỊ EM
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả . Đọc đúng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu.
- Hiểu được nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
- Trả lời câu hỏi 1, 2
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ,…
HS: SGK.
Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập thuyết trình,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiến trình
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’
3. Bài mới: 25’
a/Giới thiệu bài: 1’
b/ Luyện đọc: 9’
c/ Ôn lại các vần: 4’
d/ Tìm hiểu bài: 4’
e/ Luyện nói: 4’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
Gọi HS đọc bài Kể cho bé nghe và trả lời câu hỏi:
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
Mời 2 HS đọc bài theo lối đối đáp
Nhận xét, ghi điểm.
Trực tiếp.
** GV đọc mẫu lần 1
Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng khó.
Gạch chân: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
Phân tích tiếng khó
+ Luyện đọc câu:
Cho HS nhận ra số câu.
Cho HS đọc từng câu – nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn :
Đọc đoạn 1: hai chị em ……………… gấu bông của em
Đọc đoạn 2 : Một lát sau…………..của chị ấy.
Đọc đoạn 3: Phần còn lại
Đọc cả bài.
Nhận xét
** Yêu cầu HS tìm tiếng có vần et trong bài.
Tìm tiếng có vần et, oet ngoài bài.
Nhận xét .
Gv giới thiệu tranh + câu mẫu.
Thi đua nói theo câu mẫu có vần uc, ut .
Nhận xét.
TIẾT 2
** Gv đọc mẫu lần 2
Gọi HS đọc đoạn 1.
- Cậu em làm gì khi chị đùng vào con gấu bông?
Đọc đoạn 2 :
- Cậu em làm gì khi lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
Đọc đoạn 3:
- Vì sao cậu em thấy buồn khi chơi một mình?
Đcọ cả bài.
* KL: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ít kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm.
** Giới thiệu chủ đề luyện nói: Em thường chơi với anh (chị) những trò chơi gì?
Cho HS kể trong nhóm 4 em.
Mới vài HS kể trước lớp
Nhận xét – Tuyên dương
Đọc lại cả bài
Nhận xét
Nhận xét tiết học.
Đọc lài bài, viết bài.
Chuẩn bị : Hồ gươm
Hát
2 HS.
HS lắng nghe.
HS nêu : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
Đọc: Cn, nhóm, ĐT.
Nối tiếp nhau đọc từng câu.
CN – ĐT
3 HS.
hét.
Hs thi đua tìm theo tổ
Hs nhận xét.
Theo dõi.
Luân phiên tìm theo tổ.
HS đọc đoạn 1
- cậu nói chị đừng đụng vào chiếc ô tô của mình.
hs đọc đoạn 2.
- Cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. Cậu không muốn chị chời đồ chơi của mình.
1 HS.
…. Vì không có người chơi. Đó là hậu quả của thói ít kỉ.
3 HS.
Kể trong nhóm.
HS kể.
3 Hs đọc
-----------------------------
Tiết:124
Toán
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
- Biết xem giờ đúng; xác định: 1’ và quay kim đồng hố đúng vị trí tương ứng với giờ bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Làm bài 1, 2, 3.
II . Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, mô hình đồng hồ
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,…
III . Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Ổn định: 1’
2 . Bài cũ: 4’
3 . Bài mới : 25’
a/Giới thiệu bài: 1’
b/ Luyện tập: 25’
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
- GV cho HS xem đồng hồ và nêu giờ đúng.
- Nhận xét.
Trực tiếp.
+ Bài 1 cho HS nêu yêu cầu.
GV cho HS xem mô hình mặt đồng hồ có số chỉ giờ đúng như BT1.
Cho HS tự quan sát và nối.
Mời HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
+ Bài 2 : cho HS dùng mô hình đồng hồ và quay.
***: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài – cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS nêu kết quả.
- GV nhận xét – sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Hát
HS đọc đề
HS quan sát mặt đồng hồ
Làm bài vào SGK.
Sửa miệng
Quay.
HS đọc yêu cầu
Làm bài vào vở – sửa bài
Nêu.
------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục Tiêu :
- Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
- Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,…..
File đính kèm:
- tuan 31.doc