Giáo án 1 tuần 30 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

I . MỤC TIÊU:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người .

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên .

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .

* Hs khá giỏi: - Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống

II . CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh hoạ

- HS: VBT,

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 1 tuần 30 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C TIÊU - Hs nhớ và kể lại được nội dung câu chuyện: Sói và Sóc - Diễn đạt được từng nhân vật - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh mà Sóc thoát khỏi nguy hiểm. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG Tiến trình Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Khởi động: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới: 18’ a/Giới thiệu bài: b/ Kể chuyện Sói và Sóc c/ Hướng dẫn HS kể từng đoạn d/ Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện e/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 4/ Củng cố: 4’ 5/ Dặn dò: 2’ Kể lại câu chuyện: Niềm vui bất ngờ. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét. Trực tiếp. ** GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Gv kể kết hợp giới thiệu tranh minh họa. ** Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận đặt tên tranh, Kể lại câu chuyện theo nội dung tranh Tranh 1: - Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? Tranh 2: - Lão Sói định: 2’ làm gì Sóc? - Sóc đã làm gì? - Sói yêu cầu Sóc làm gì? - Sóc nói với Sói như thế nào? Tranh 3: - Được Sói thả ra Sóc đã làm gì? - Sóc nói gì với Sói? Tranh 4 - Sói đã làm gì sau đó? ** Yêu HS kể lại toàn bộ câu chuyện Cho HS sắm vai: Người dẫn chuyện, Sói, Sóc Nhận xét – Cho điểm **- Sóc và Sói ai là người thông minh? Vì sao? - Các em nên học tập ai? * KL: Để có trí thông minh, chúng ta cần trang bị cho mình 1 vốn kiến thức từ việc học tập của mình như: chăm học, vâng lời ông bà, cha mẹ chỉ dạy. Nhận xét tiết học. Tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe . Hát HS lắng nghe. Sóc rơi xuống ngay đầu lão Sói. Chén thịt Sóc. Sóc van nài. Hãy nói cho Sói nghe làm cách nào để lúc nào cũng được vui vẻ. Hãy thả Sóc ra. Nhảy tót lên cây. Vì độc ác nên lúc nào cũng buồn. Cá nhân 2 HS Nhờ thông minh Sóc thoát nạn --------------------------- Tiết: 30 Môn: Thủ công Bài: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( T1 ) I . Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy . - Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau . Đường cắt tương đối thẳng . - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối . * Với HS khéo tay : - Kẻ, cắt được cácc nan giấy đều nhau . - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn , cân đối . - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào II . Chuẩn bị : GV: Một số mẫu đã cắt, giấy thủ công, kéo hồ dán,… HS : giấy, bút, thước ,… Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,… III . Các hoạt động : Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động: 2’ 2 . Bài cũ: 5’ 3 . Bài mới: 18’ a/Giới thiệu bài: b/Hoạt động b.1 : Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét b.2 : Hướng dẫn HS cắt các nan * Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình tam giác ? - GV nhận xét. Kiểm tra dụng cụa của HS. Trực tiếp. - GV cho HS quan sát mẫu. - GV giới thiệu: cạnh của các nan là những đường thẳng cách đều, hàng rào được dán bởi các nan giấy. * Nêu số nan đứng, nan ngang ? * Khoảng cách giữa các nan đứng và những nan ngang? - GV nhận xét. ** GV làm mẫu:Kẻ 4 nan đứng (6 x1ô) Kẻ 2 nan ngang(9x1ô) - Ta cắt các đoạn thẳng cách đều ta được các nan giấy. - GV thực hiện mẫu. Hát Quan sát. HS nêu HS quan sát b. 3 : Thực hành 4/ Củng cố: 4’ 5/ Dặn dò: 2’ ** GV cho HS thực hành trên giấy màu. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - GV thu vài vở chấm – nhận xét. -Gọi hs nhận xét - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị : Tiết 2. HS thực hành cắt, dán vào vở nháp ================================================================= Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 Tiết: 30 Môn: Tự nhiên xã hội Bài: TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I. MỤC TIÊU - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gùn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. * Hs khá giỏi: Nêu được một số ít lợi hoặc tác hại của trới nắng, mưa đối với đời sống con người. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG Tiến trình Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Khởi động: 2’ : 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới: 18’ a/Giới thiệu bài: b/Hoạt động : b.1 Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa b.2Thảo luận cách giữ gìn sức khoẻ 4/ Củng cố: 4’ 5/ Dặn dò: 2’ - Kể tên 1 số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết? - Kể tên 1 số con vật có ích, 1 số con vật có hại? Nhận xét Trực tiếp. ** Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tấm bìa và yêu cầu: dán tranh ảnh sưu tầmvề trời nắng, trời mưa. - Nêu các dấu hiệu nhận biết trời nắng, trời mưa. - Khi trời mưa bầu trời ra sao? Nhận xét * KL: Trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi vật. Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín bầu trời, không nhìn thấy ánh sáng mặt trời, những giọt nước mưa rơi xuống mọi vật. ** Yêu cầu HS quan sát H. 2 - Tại sao đi dứơí trời nắng bạn phải đội mũ, nón? - Chúng ta làm gì để khỏi bị ướt mưa? * KL: Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ tránh bị cảm sốt, khii đi dưới trời mưa phải mang ô, mặc áo đi mưa để tránh bị ướt dẫn đến cảm sốt. ***Vẽ tranh về trời nắng, trời mưa Thu bài chấm Nhận xét. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Thực hành : Quan sát bầu trời Hát HS thảo luận HS trình bày Tránh bị sốt,cảm nắng Mang ô, mặc áo mưa ------------------------------------- Tiết: 299, 230 Môn: Tập đọc Bài: NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU * Đọc trơn cả bài. Đọc đúng: liền, sửa lại, nắm, ngượng nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi chỗ cĩ dấu cu * Hiểu được nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. II. CHUẨN BỊ GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ,… HS: SGK. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập thuyết trình,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG Tiến trình Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Khởi động: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới:18’ a/Giới thiệu bài: b/Hoạt động: b.1.Luyện đọc b.2 : Ôn lại các vần uc, ut b.3 : Tìm hiểu bài b.4 : Luyện nói 4/ Củng cố: 4’ 5/ Dặn dò: 2’ Gọi HS đọc bài Mèo con đi học và trả lời câu hỏi: - Muốn trốn học Mèo con kiếm cớ gì? - Vì sao Mèo con đi học ngay? - Vì sao con thích đi học? Nhận xét, ghi điểm. Trực tiếp. ** GV đọc mẫu lần 1 Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng khó. Gạch chân: liền, sửa lại, nắm, ngượng nghịu. Phân tích tiếng khó + Luyện đọc câu: Cho HS nhận ra số câu. Cho HS đọc từng câu – nối tiếp. + Luyện đọc đoạn : Đọc đoạn 1 : Trong giờ vẽ ……………… cho Hà Đọc đoạn 2 : Phần còn lại. Đọc cả bài. Nhận xét ** Yêu cầu HS tìm tiếng có vần uc, ut trong bài. Tìm tiếng có vần uc, ut ngoài bài. Nhận xét . Gv giới thiệu tranh + câu mẫu. Thi đua nói theo câu mẫu có vần uc, ut . Nhận xét. TIẾT 2 ** Gv đọc mẫu lần 2 Gọi HS đọc đoạn 1. - Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì? - Ai đã giúp Hà ? Đọc đoạn 2 : - Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? Đọc cả bài - Theo em thế nào là người bạn tốt? * KL: Người bạn tốt là ngưới luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn mọi lúc ,mọi nơi Nhận xét ** Giới thiệu chủ đề luyện nói: Kể về người bạn tốt của em - Bạn em tên gì? - Em và bạn có cùng học bài với nhau không? - **Hãy kể lại một kỉ niệm giữa em và bạn Nhận xét – Tuyên dương Đọc lại cả bài Nhận xét Nhận xét tiết học. Đọc lài bài, viết bài. Chuẩn bị : Kể cho bé nghe. Hát 3 HS. HS lắng nghe. HS nêu : liền, sửa lại, nắm, ngượng nghịu. Đọc: Cá nhân, nhóm, ĐT. Ngờ – ương – ngương – nặng – ngượng Nối tiếp nhau đọc từng câu. CN – ĐT 2 HS. Cúc , bút. Hs thi đua tìm theo tổ Hs nhận xét. Theo dõi. Luân phiên tìm theo tổ. HS đọc đoạn 1 - Cúc từ chối và nói tớ sắp dùng tới nó. - Nụ cho Hà mượn bút. hs đọc đoạn 2. - Hà tự đến giúp Cúc 1 HS. HS nêu HS trình bày 2 - 3 Hs đọc ------------------------------------- Tiết:120 Môn: Toán Bài: CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU - Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. - Làm bài : 1, 2, 3, 4. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: bảng phụ, giấy khổ to,… Học sinh: VBT. - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG Tiến trình Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Khởi động: 2’ 2. Bài cũ: 5’ 3. Bài mới: 18’ a/Giới thiệu bài: b/Làm bài tập 4/ Củng cố: 4’ 5/ Dặn dò: 2’ Trực tiếp. Bài 1: tính nhẩm Cho HS tự nhẩm. Mời HS nêu kết quả. Chữa bài. Bài 2 : Đặt tính rồi tính Cho HS tự làm bài vào vở. Chữa bài. Bài 3 : Toán có lời văn Đọc đề bài Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? Nêu cách thực hiện ? Nhận xét Bài: 4: Cho HS đcọ bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho HS tự giải bài toán. Chữa bài. *** Trò chơi Nhận xét tiết học Chuẩn bị : Luyện tập Hát Đọc yêu cầu. Nhẩm ghi kết quả vào trong SGK. Đọc kết quả. Nêu. HS làm VBT. 2 HS làm bài trên băng giấy. Đọc đề bài Hs nêu. Giải bài vào vở, 1HS làm bài trên phiếu. Bài giải Số que tính 2 bạn có là: 35 + 43 = 78 (que) Đáp số: 78 que tính 2 HS. Nêu. Làm bài, 1 HS làm bài trên bảng phụ. --------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Mục Tiêu : - Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. - Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,…..

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc
Giáo án liên quan