I . Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc cho hỏi, tạm biệt .
- Biết cho hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày .
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn.
* Hs khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện cho hỏi , tạm biệt một cách phù hợp tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ .
II . Chuẩn bị:
- GV: tranh
- HS : vở BT ĐĐ
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận thuyết trình,
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 1 tuần 29 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động: 2’
2 . Bài cũ: 5’
3 . Bài mới: 25’
a/Giới thiệu bài:
b/ GV kể chuyện
c/ Hướng dẫn hs kể từng đoạn theo tranh
d/ hướng dẫn hs phân vai kể từng đoạn trong câu chuyện
e/Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện
4/ Củng cố: 5’
5/ Dặn dò: 2’
- HS kể lại 1 đoạn em thích nhất trong câu chuyện đã học .
* Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét + cho điểm
Trực tiếp.
**- GV kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện theo tranh lần 2
+ Tranh 1 : tranh vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể lại nội dung tranh 1
– nhận xét tuyên dương
+ Các tranh còn lại : GV thực hiện tương tự
** - Tổ chức cho các nhóm hs (mỗi nhóm 3 em) đóng vai – GV nhận xét – tuyên dương.
** - Câu chuyện gip em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học .
Kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị : Xem trước câu chuyện Sói và Sóc.
Ht
Hs lắng nghe
Các bạn nhỏ đi qua phủ Chủ Tịch, xin cô giáo cho vào thăm Bác.
HS nêu
Các nhóm đóng vai – hs nhận xét
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ.
--------------------------------------
Tiết: 29
Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T2 )
I . Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán tam giác
- Kẻ, cắt, dán được tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
* Với HS khéo tay :
- Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng .
- Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau .
II . Chuẩn bị:
- GV: Một số mẫu cắt,…
- HS : giấy , bút , thước
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,…
III . Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Khởi động: 2’
2 . Bài cũ: 5’
3 . Bài mới : 25’
a/Giới thiệu bài:
b/ Củng cố kiến thức
c/ Thực hành
4/ Củng cố: 5’
5/ Dặn dò: 2’
KT dụng cụ của HS.
Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình tam giác?
- GV nhận xét.
Trực tiếp.
* Để cắt được hình tam giác ta thực hiện như thế nào ?
* Có mấy cách cắt hình tam giác ?
- GV nhận xét.
**- GV cho HS thực hành và lưu ý HS cắt cho khéo, cẩn thận, dán cân đối, bôi ít hồ.
- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.
**- GV thu vở chấm – nhận xt.
- Chuẩn bị: bài kế.
- Nhận xét tiết học .
Hát
HS nêu
HS nêu.
HS thực hành cắt, dán vào vở.
================================================================
Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2014
Tiết: 29
Tự nhiên và xã hội
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Kể tên và chỉ được một số loài cây và con vật.
* Hs khá giỏi nêu điểm giống ( hoặc khác ) giữa một số cây hoặc giữa một số con vật
II. Chuẩn bị:
- GV: Các hình ảnh trong bài 29, một số tranh ảnh thực, giấy khổ to,…
- HS: Tranh sưu tầm về các con vật.
- Phương pháp: Quan st, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,…
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
HĐGV
HĐHS
1, Khởi động: 2’
2, Bài cũ: 5’
3 Bài mới: 25’
a/Giới thiệu bài:
b/Hoạt động b.1Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh
b.2 Tròchơi” Đố bạn con gì, cây gì?”
4/ Củng cố: 5’
5/ Dặn dò: 2’
Kể tên các bộ phận của con mèo.
Nuôi mèo để làm gì?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mèo?
Nhận xét.
Trực tiếp.
Chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, Nêu yêu cầu:
+ Bày các vật mẫu mà các em mang đến lớp lên bàn.
+ Dán các tranh, ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to. Sau đó treo lên tường của lớp.
+ Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đó sưu tầm được với các bạn. Mô tả chung, tìm sự giống nhau (khác nhau) giứa các cây, con vật.
GV theo dõi giúp đỡ.
Đại điện nhóm trình bày.
Nhận xét, tuyên dương.
** HD HS cách chơi.
Cho HS chơi thử.
Chơi thật
Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Xem lại bài. Chuẩn bị bài tiếp theo.
HS kể.
Nghe.
Ngồi theo nhóm 4 em.
Theo dõi.
Làm việc theo nhóm.
Đại diện trình bày.
Theo dõi.
Chơi thử.
Chơi thật.
Tiết: 29, 30
Tập đọc
CHÚ CÔNG
I . Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nu, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh, bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp khi trưởng thành.
- Trả lời câu hỏi 1, 2( SGK)
II . Chuẩn bị :
- GV: tranh minh họa, Bảng phụ,…
- HS : sch giaĩ khoa, bảng con,…
- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thuyết trình,…
III . Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động: 2’
2 . Bài cũ: 5’
3 . Bài mới: 25’
a/Giới thiệu bài:
b/ hướng dẫn hs luyện đọc
c/ Ôn vần ưa, ua
- Gọi HS đọc và TLCH bài Mời vào.
* Những ai đã đến gõ cửa ngơi nhà ?
* Gió được mời vào trong nhà bằng cách nào ?
* Gió được chủ nhà mời vào cùng làm gì ?
- HS viết Bảng con: soạn sửa, thuyền buồm.
- GV nhận xét – chấm điểm.
Trực tiếp.
**- GV đọc mẫu lần 1
- Hướng dẫn hs luyện đọc
Luyện đọc các tiếng, từ ngữ
GV gạch: nêu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh
Luyện từ câu: chú ý ngắt giọng đúng
Luyện đọc đoạn bài
- GV chia bài làm 2 đoạn :
+ Đ1 : từ đầu … rẻ quạt.
+ Đ2 : Phần còn lại.
GV cho HS tìm từ khó hiểu.
- GV giải thích :
+ lông tơ : lông non, mỏng mảnh mọc trên cơ thể chim.
+ xo : mở rộng ra quanh 1 điểm.
+ rẻ quạt : GV cho HS quan sát hình cái quạt để giải thích từ rẻ quạt.
Cho HS đọc cả bài.
Thi đọc trơn
Đọc đồng thanh cả lớp
** GV yu cầu hs :
Tìm tiếng, từ trong bài có vần oc.
Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần oc, ooc
- Gv ghi bảng
- GV nêu yêu cầu 3: 2 HS nhìn tranh nói theo 2 câu mẫu trong sách giáo khoa
- GV nhận xét.
Hát
3 HS.
Viết bảng con.
Theo dõi.
Đồng thanh –Phân tích tiếng khó
Nối tiếp nhau đọc từng câu.
Cá nhân, đồng thanh
Từng nhóm 3 hs đọc nối tiếp
HS quan sát.
HS đọc CN vài em
1 HS.
Đại diện các tổ thi đua.
HS đọc ĐT
Ngọc.
bóc, lọc, móc, quần soọc,…
hs phối hợp đặt câu
TIẾT 2
d/ Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói
e/ Luyện nói
4/ Củng cố: 5’
5/ Dặn dò: 2’
Tìm hiểu bi đọc
- Gv đọc đọc 1 – hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Lúc mới cho đời chú công có bộ lông màu gì ?
* Chú đã biết làm những động tác gì?
- GV gọi HS đọc đoạn 2.
* Khi lớn lên chú có bộ lông màu gì ?
- GV nhận xét.
- Gv đọc lại toàn bài.
- GV gọi vài em đọc lại cả bi.
- GV nhận xét – chỉnh sửa.
Giải lao
- GV cho HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS hát bài tập tầm vông.
- GV cho nhiều em nói về con công.
- GV nhận xét.
- **Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Hãy tả lại vẻ đẹp của chú công ?
- Gv cho điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài, viết bài.
- Chuẩn bị: Chuyện ở lớp.
Cả lớp đọc thầm
Màu nâu gạch
Xoa cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm
Như một thứ xim đỏ rực rỡ sắc màu.
Theo dõi.
2 – 3 hs thi đọc diễn cảm toàn bài
HS hát theo
HS xung phong nói.
2 hs đọc
đọc lại những câu tả vẻ đẹp của chú công
----------------------------------
Tiết: 116
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Không nhớ )
I.MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số; biết giaỉ toán có phép trừ số có hai chữ số.
- Làm bài 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ
Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Tiến trình
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động: 2’
2. Bài cũ: 5’
3.Bài mới : 25’
a/Giới thiệu bài:
b/ Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23
c/ Thực hành
4/ Củng cố: 5’
5/ Dặn dò: 2’
Trực tiếp.
- Yêu cầu HS lấy 57 que tính, xếp 5 bó que tính bên trái, 7 que tính bên phải
Gv điền số vào Bảng
Chục
Đơn vị
5
-
2
7
3
3
4
- Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que tính
5 bó trừ 2 bó còn mấy bó?
7 que tính trừ 3 que tính còn mấy que tính?
Giới thiệu cách đặt tính
- Viết số 57, viết 23 dưới sao cho số đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục
- Thực hiện trừ từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
57 7 - 3 = 4, viết 4
- 5 – 2 = 3, viết 3
23 Vậy: 57 – 23 = 34
34
Gv nêu 1 số phép HS thực hiện bảng con
59 – 15 74 – 33 99 - 44 87 – 50
Nhận xét
Bài 1 : Tính
Nêu cách thực hiện
85 49 98 35
- - - -
64 25 72 15
Nhận xét.
Bài b cho HS tự đặt tính rồi tính.
Bài 2:
Mời HS nêu yêu cầu.
Trong những bài làm sẵn sẽ có bài đúng và bài sai, em hãy kiểm tra lại. Nếu nói đúng em ghi chữ Đ còn nếu nói sai em hay ghi chữ S.
Cho HS tự kiểm tra.
Mời HS nêu kết quả, nhận xét
Bài 3 : Cho HS đọc bài toán.
Đề bài cho biết gì?
Đề bài hỏi gì?
Cho HS làm bài.
Bi giải
Số trang sách còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 ( trang )
Đáp số : 40 trang
Nhận xét
***Thi đua ghép phép tính thích hợp
57 – 45 17
89 – 72 12
Nhận xét.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: bài kế.
Ht
Hs thực hiện
Hs thực hiện
3 bó
4 que tính
1 vài em lên làm bảng lớp .
Nêu yêu cầu
HS nêu
HS làm VBT
Làm bài vào trong SGK, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Theo dõi.
Kiểm tra trong sách của mình.
2 HS.
Có : 64 trang
Đã đọc : 24 trang
Còn phải đọc:… trang?
Hs làm VBT
1 HS làm bài trên bảng phụ.
Hs làm VBT
Thi đua làm B lớp
------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
- Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị:
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,…..
File đính kèm:
- tuan 29.doc