Giá án Tự chọn Ngữ Văn Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Trường THCS Phạm Hồng Thái

I.Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn.

1.Đặc điểm hình thức:

- Trong câu có chứa những từ nghi vấn như: à, ư, hử, hả .hoặc có ngữ điệu nghi vấn.

- Khi viết thường kết thúc bằng dấu ?.

 

VD: + Bạn đang làm bài tập à? -> câu chứa từ nghi vấn.

 + Cụ bán rồi. -> có ngữ điệu nghi vấn.

2.Chức năng của câu nghi vấn.

* Chức năng chính: dùng để hỏi.

VD: Hôm nay ai lớp mình đi học sớm nhất?

 

* Các chức năng khác:

- Dùng để cầu khiến:

VD: Bạn có thể cho mình mượn cái bút được không?

- Dùng để đe doạ:

VD: Mày muốn chết chứ ?

- Dùng để bộc lộ cảm xúc:

VD: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

- Dùng để khẳng định:

VD: Chẳng bạn vào đây thì ai ?

 

 

doc71 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giá án Tự chọn Ngữ Văn Lớp 8 - Bản đẹp 2 cột - Trường THCS Phạm Hồng Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày. - GV nhận xét và so sánh kết quả ghi ở bảng phụ. ?Xđịnh yêu cầu BT 3? - Gv h/dẫn H/s viết đoạn văn. - H/s chuẩn bị ra nháp. - Gọi 1 số em trình bày. - Gv nhận xét, sửa. I.Lý thuyết. 1.Đặc điểm: + Hình thức: Trong câu có chứa từ phủ định như: không, chưa, chẳng, đâu có, đâu phải. + C/năng: - Dùng để bác bỏ một ý kiến, 1 nhận định nào đó. - Dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc xảy ra. 2.Phân loại: Có 2 loại: - Câu phủ định miêu tả. - Câu phủ định phản bác. II.Luyện tập: * Bài tập 1: Đặt câu phủ định có các từ chưa, chẳng, không phải. VD: - Nó chưa đi học đâu. - Em chẳng ăn cơm đâu mẹ ạ. - Tôi nói thế không phải là coi thường anh, mà đó là sự thật. * Bài tập 2: Phân loại câu phủ định. PĐ miêu tả. PĐ phản bác. a c e g b d h * Bài tập 3: Viết đoạn văn từ 8-10 câu tả cảnh Mặt trời mọc. Trong đó có sử dụng ít nhất 3 câu phủ định (có ít nhất 1 câu phủ định phản bác) D.Củng cố: - Gv nhận xét giờ học? - Gv khái lại những kiến thức cơ bản về câu phủ định. E.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại những kiến thức về câu phủ định. - Xem lại kiến thức của chủ đề 5. - Giờ sau luyện tập về chủ đề 5. Tiết 31: luyện tập. Ngày soạn:27/3/2013. Ngày dạy:1/4/2013. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8A: 8B: B.KT bài cũ: Lồng trong giờ luyện tập. C.Giảng bài mới: Gv nêu yêu cầu của tiết học. ?Xét theo cấu tạo ngữ pháp có những kiểu câu nào? ?Thế nào là câu đơn, câu ghép? ?Câu ghép đẳng lập và chính phụ có gì khác nhau? ?Xét theo mđích nói câu được chia làm những loại nào? ? Nêu đặc điểm hình thức và c/năng của từng kiểu câu? - Gv chép bài tập ra bảng phụ: a. Hắn vừa đi vừa chửi, hắn chửi trời và hắn chửi đời. b. Hắn uống say mềm rồi hấn bỏ đi. c. Mọi người im lặng, họ lảng dần. d. Anh hút thuốc không những ảnh hưởng tới sức khỏe của chính mình mà nó còn nêu tấm gương xấu cho con cháu. e. Quân triều đình đốt rừng để giết chết thủ lĩnh của nghĩa quân, cuộc khởi nghĩa bị tiêu diệt. - Gv yêu cầu h/s đặt câu ghép theo các nội dung sau: a. Có qhệ nối tiếp. b. Có qhệ tương phản. a. Có qhệ ĐK-G/thiết. - GV cho H/s chuẩn bị ra nháp. - Gọi 1 h/s lên bảng đặt câu. - GV nhận xét, sửa. - Gv chép đvăn ra bảng phụ: “Cai lệ giậy phắt cái dây thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến gỡ tay hắn: - Cháu van ông. Nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc. Ông tha cho! - Tha này ! Tha này! Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi sấn đến để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được , chị Dậu liều mạng cự lại. - Chồng tôi đau đớn ông không được phép hành hạ. Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.” I.Lý thuyết. 1.Câu xét theo cấu tạo ngữ pháp. Câu Câu đơn Câu ghép Ghép ĐL Ghép CP. 2.Câu xét theo mục đích nói. - Câu nghi vấn. - Câu cảm thán. - Câu cầu khiến. - Câu trần thuật. II.Luyện tập: * Bài tập 1:Phân loại câu ghép và xđịnh mối quan hệ giữa các vế câu. a.Câu ghép đẳng lập: qhệ đồng thời. b.Câu ghép đẳng lập: qhệ tiếp diễn. c.Câu ghép đẳng lập: qhệ tiếp diễn. d.Câu ghép đẳng lập: qhệ bổ sung. e.Câu ghép chính phụ: qhệ nhân quả. * Bài tập 2: Đặt câu. VD: a. Tôi Hà nội rồi sẽ đến nhà anh. b. Tuy tôi không rỗi nhưng tôi sẽ đến dự bữa tiệc bạn ấy tổ chức. c. Chiều nay, nếu trời không mơa thì tôi sẽ đến nhà bạn. * Bài tập 3: Xđịnh kiểu câu. Câu Kiểu câu Mđích nói 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Trần thuật Trần thuật Cầu khiến Trần thuật Cầu khiến Cảm thán Cảm thán Trần thuật Trần thuật Cầu khiến Trần thuật Trần thuật Cảm thán Kể Kể Van xin Kể Van xin Tức giận Tức giận Kể Kể Ra lệnh Kể Kể Thách thức D.Củng cố: - Gv nhận xét giờ học? - Gv khái lại những kiến thức cơ bản về các kiểu câu chia theo ngữ pháp và mđích nói. E.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại những kiến thức về các kiểu câu chia theo ngữ pháp và mđích nói. - Xem lại kiến thức về dấu câu. - Giờ sau ôn tập về dấu câu. Chủ đề 6: Dấu câu. I.Mục tiêu cần đạt: - Củng cố những kiến thức cơ bản về phần các loại dấu câu: Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng .... - H/s xác định đúng chức năng của các kiểu dấu câu để vận dụng trong tạo lập văn bản. - Rèn kĩ năng dùng dấu câu đúng, phù hợp với c/năng của từng kiểu dấu. II.P.tiện thực hiện: 1.Đồ dùng: Bảng phụ. 2.Tài liệu: - Sgk Ngữ văn 8 + Ngữ văn 7 + Ngữ văn 6. - Sách năng cao Ngữ văn THCS. III.Cách thức tiến hành: PP: Đàm thoại + Thuyết trình + Thảo luận + Thực hành luyện tập. IV.Tiến trình dạy- học: ********************************************************************** Tiết 32: Dấu ngoặc đơn. Ngày soạn:5/4/2013. Ngày dạy:10/4/2013. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8A: 8B: B.KT bài cũ: - Nhắc lại tên các dấu câu em đã học? C.Giảng bài mới: Như các em vừa trình bày về đặc điểm của các kiểu câu đã học thì để nhận diện các kiểu câu đó một phần dựa vào dấu câu. Vậy c/năng của các dấu câu đã học ntn hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập lại. ?Hãy nhắc lại công dụng của dấu ngoặc đơn? ?Cho 1 vài Vd minh hoạ? - GV chép bài tập ra bảng phụ. - Gọi H/s lên bảng điền dấu câu thích hợp bằng dấu khác màu. a. Lan bạn tôi rất tự tin khi đứng lên phát biểu trước mọi người. b. Ngay sau chiến tranh Tgiới thứ nhất tôi làm thuê ở Pa-ri khi thì làm cho một cửa hàng phóng đại ảnh, khi thì vẽ “đồ cổ mĩ nghệ Trung Hoa” do một xưởng của người Pháp làm ra. c. Bạn Linh Chi lớp trưởng lớp tôi là người đại diện cho hơn 900 h/s đi nhận phần thưởng “cháu ngoan Bác Hồ” tại thủ đô. - GV h/dân h/s đặt câu: Trong câu có thành phần chú thích để giải thích, thuyết minh. sẽ có dấu ngoặc đơn. VD: Hai mươi năm về trước tôi (là h/s lớp 9) là cây văn nghệ của trường. - Tương tự như vậy GV cho h/s đặt câu – gọi trình bày -> GV nhận xét, sửa. - Gv h/dẫn h/s chọn đề tài rồi viết. - Gv gọi trình bày, nhận xét. I.Công dụng của dấu ngoặc đơn. - Dấu ngoặc đơn được dùng để đánh dấu phần có c/năng chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) cho 1 từ ngữ , một vế câu hoặc cho một câu, một chuỗi câu trong văn bản. * VD: - Ng.Trãi (1380-1442) hiệu là ức Trai, người đã cùng Lê Lợi làm nên sự nghiệp “Bình Ngô Đại Cáo”. - Bài thơ “Côn Sơn ca” (Ng. Trãi) là bài thơ hay viết về thiên nhiên khi ông ở ẩn tại Côn Sơn. - Trong buổi lễ khai giảng ông Nguyễn Đình Hiển ( chủ tịch uỷ ban nhân dân xã) đã có ý kiến phát biểu tại buôit lễ. II.Luyện tập. * Bài tập 1: Điền dấu thích hợp vào các câu sau: a. Lan (bạn tôi). b.Ngay sau chiến tranh Tgiới thứ nhất (tôi làm thuê ở Pa-ri) c.Bạn Linh Chi (lớp trưởng lớp tôi) * Bài tập 2: Đặt 5 câu có sử dụng dấu ngoặc đơn. * Bài tập 3: Viết 1 đvăn với đè tài tự chọn, trong đó có sử dụng ít nhất 1 dấu ngoặc đơn. D.Củng cố: - Gv nhận xét giờ học. - Gv khái lại những kiến thức cơ bản về dấu ngoặc đơn. E.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại những kiến thức về dấu ngoặc đơn. - Xem lại kiến thức về dấu ngoặc kép. - Giờ sau ôn tập tiếp về dấu câu. Tiết 33: Dấu ngoặc kép. Ngày dạy: A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8A: 8B: 8C: B.KT bài cũ: - Dấu ngoặc đơn có những công dụng gì ?Cho VD minh hoạ? C.Giảng bài mới: Hôm nay, chúng ta cùng đi ôn tập về dấu ngoặc kép. Các em mở vở ghi bài. ?Nhắc lại công dụng của dấu ngoặc kép? ?Cho 1 vài Vd minh hoạ? ?Dấu ngoặc kép trong Vd1 có tác dụng gì ? (Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn) ?Dấu ngoặc kép trong Vd 2 có công dụng gì ? (Đánh dấu 2 đầu của lời dẫn trực tiếp.) - GV chép bài tập ra bảng phụ: a. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: : “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào” b. ấy thế mà “cuộc chiến tranh vui tươi” vừa bùng nổ thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu “, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu c. Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân thật dài, thật rõ, quả nhiên đã xoắn lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. - GV hdẫn H/s làm BT: ?Muốn gthích đc công dụng của dấu ngoặc kép em dựa vào đâu? - Gọi H/s lên bảng làm BT. - Gv nhận xét, bổ xung, đánh giá. - GV chép bài tập ra bảng phụ: a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi. b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. - Gv tiếp tục cho h/s thảo luận rồi ghi kết quả ra phiếu học tập -> Gv nxét, đánh giá. ?BT 3 yêu cầu gì? Gv hdẫn h/s làm BT: * Yêu cầu: - Chủ đề tự chọn. - Phương thức: Thuyết minh. - Có sử dụng dấu ngoặc kép. - Gthích đc công dụng của dấu ngoặc kép sử dụng trong đoạn văn. - Gv cho h/s chuẩn bị ra nháp. - Gọi 1 số em trình bày đoạn văn ->Gv nhận xét, bổ xung. I.Công dụng của dấu ngoặc kép. - Đánh dấu 2 đầu của lời dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. - Đánh dấu từ ngữ có ý mỉa mai. - Đánh dấu tên các tác phẩm được dẫn. * VD: 1. Sau khi học xong vbản “Lão Hạc” của Nam Cao, chúng ta đã hiểu thêm về c/đ và phẩm chất của những người nông dân trong XH cũ. 2. Bâý giờ bà mẹ mới vui lòng, nói: “Chỗ này là chỗ con ta ở được đây”. II.Luyện tập: * Bài1:Gthích công dụng của dấu ngoặc kép. a.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b.Đánh dấu cụm từ mang ý nghĩa mỉa mai. c.Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp. * Bài2: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp và gthích lí do. a. “Cá tươi” “tươi” đi. ->Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. b “cháuvới cháu” ->Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. * Bài 3: Viết đoạn văn ngắn. D.Củng cố: - Gv nhận xét giờ học. - Gv khái lại những kiến thức cơ bản về dấu ngoặc kép. E.Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại những công dụnh của dấu ngoặc kép. - Xem lại kiến thức về dấu hai chấm. - Giờ sau ôn tập tiếp về dấu câu. Tiết 34: Dấu hai chấm. Ngày dạy: A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8A: 8B: 8C: B.KT bài cũ: - Nêu những công dụng của dấu ngoặc kép?Cho VD minh hoạ? C.Giảng bài mới:

File đính kèm:

  • doctu chon van 8..doc