Giá án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 13: Hành động nói - Năm học 2013-2014

A. Mục tiêu cần đạt:

 - Giỳp học sinh ụn tập, khắc sõu kiến thức về hành động nói, các kiểu hành động nói thường gặp và cách sử dung hành động nói

- Rèn kỹ năng tập nhận biết, phõn biệt và sử dụng cỏc kiểu hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp.

- Thực hành viết đoạn văn có sử dụng các kiểu kiểu hành động nói.

 

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: soạn bài, sưu tầm ngữ liệu

- Học sinh: Ôn tập kiến thức cơ bản về cỏc kiểu hành động nói.

C. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức:

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giá án Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 13: Hành động nói - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25 / 02 / 2014 Ngày giảng: 11/ 3/ 2014 Buổi 5: Tiết 13: HÀNH ĐỘNG NểI A. Mục tiêu cần đạt: - Giỳp học sinh ụn tập, khắc sõu kiến thức về hành động nói, các kiểu hành động nói thường gặp và cách sử dung hành động nói - Rốn kỹ năng tập nhận biết, phõn biệt và sử dụng cỏc kiểu hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp. - Thực hành viết đoạn văn cú sử dụng cỏc kiểu kiểu hành động nói. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn bài, sưu tầm ngữ liệu - Học sinh: Ôn tập kiến thức cơ bản về cỏc kiểu hành động nói. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 8A1 8A2 2. Kiểm tra Hãy kể tên các kiểu cõu đã học. Nội dung bài: Thế nào là hành động nói? Có những kiểu hành động nói thường gặp nào? Ví dụ? Có mấy cách sử dụng hành động nói? Ví dụ? Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? ? Xác định mục đích hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch? Tìm các câu nghi vấn? Cho biết mỗi câu dùng để làm gì? Vị trí của câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan như thế nào đến mục đích nói của nó? Vận dụng các kiểu câu và các kiểu hành động nói phù hợp, viết đoạn văn nghị luận phát triển luận điểm: Học tập là con đường dẫn đến tương lai I. Ôn tập kiến thức có liên quan 1. Thế nào là hành động nói Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. 2. Một số kiểu hành dộng nói thường gặp: - Hỏi - Trình bày ( báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán). - Điều kiện - Hứa hẹn - Bộc lộ cảm xúc (Mỗi cách học sinh lấy 1 ví dụ) 3. Cách sử dụng hành động nói: Hành động nói được thực hiện bằng hai cách: + Dùng trực tiếp bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợpvới hành động nói; + Dùng kiểu câu khác để thực hiện hành động nói (Học sinh lấy ví dụ) II. Luyện tập: Bài tập 1 a. TQT viết Hịch tướng sĩ nhằm khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông biên soạn, đồng thời khích lệ lòng tự tôn dân tộc của họ. Ví dụ : “Nếu các ngươi nghịch thù” -> Mục đích khuyên bảo thuyết phục tướng sĩ bằng cách vạch rõ hai con đường: Sống - chết, chính- tà. Qua thái độ dứt khoát của ông => góp phần khích lệ tướng sĩ học tập binh thư quyết tâm đánh giặc. “ Ngó hạn” Trình bày, tố cáo tội ác của giặc => gây lòng căm thù khích lệ lòng tự hào tự tôn dân tộc. b. Tìm các câu nghi vấn? Cho biết mỗi câu dùng để làm gì? Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có? => Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? => Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định . Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? => Câu nghi vấn thực hiện hành động khẳng định . Vì sao vậy? => Câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý * Nhận xét: + Câu nghi vấn ở những đoạn văn đầu tạo tâm thế cho tướng sĩ chuẩn bị nghe những lý lẽ của tác giả ; + Câu nghi vấn ở những đoạn giữa thuyết phục và động viên khích lệ tướng sĩ ; + Câu nghi vấn ở cuối đoạn khẳng định chỉ có một con đường là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi. Bài tập 2 Yêu caafuhojc sinh biết sử dụng các kiểu câu và các kiểu hành động nói phù hợp, viết đoạn văn nghị luận phát triển luận điểm: Học tập là con đường dẫn đến tương lai 4. Củng cố: Kể tên các kiểu hành động nói, các cách thực hiện hành động nói 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức - Luyện tập sử dụng các kiểu hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp. Tiết 14 - 15: ễN TẬP A. Mục tiêu cần đạt: - Giỳp học sinh củng cố, ụn tập, khắc sõu kiến thức đó học từ tuần 1 thuộc cả ba phân môn một cách tổng hợp - Rốn kỹ năng tập nhận biết, phõn biệt và sử dụng kiến thức Tiếng Việt đó học phù hợp với mục đích giao tiếp. Rèn kỹ năng phân tích cảm thụ văn học; Rèn luyện kỹ năng làm văn nghị luận B. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn bài, sưu tầm ngữ liệu - Học sinh: Ôn tập kiến thức cơ bản về cỏc kiểu hành động nói. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú 8A1 8A2 2. Kiểm tra Hãy kể tên các đơn vị kiến thức đã ôn tập. Nội dung bài: Vì sao có tên là thơ mới? Kể tên các văn bản thơ mới đã học trong chương trình ngữ văn 8? Nhắc lại những nét chính về nội dung và nghệ thuật các bài thơ mới đã học Trong các văn bản thơ mới có văn bản nào có cùng nội dung tư tưởng? Hình ảnh nào trong bài thơ “Quê hương” để lại trong em những ấn tượng sâu sắc? Có những tác giả thơ cách mạng nào? Các bài thơ cách mạng có thể được sắp xếp như thế nào? Hình ảnh người tù chiến sĩ hiện lên trong các bài thơ được sáng tác trong cảnh tù ngục như thế nào? Phần tiếng Việt được học những đơn vị kiến thức nào? Các kiểu câu và các hành động nói có liên quan gì? Thế nào là hành động nói? Có những kiểu hành động nói nào? Sử dụng hành động nói như thế nào Chương trình Tập làm văn lớp 8 học những kiểu văn bản nào? Mỗi kiểu văn bartn có những đơn vị kiến thức nào? I. Hệ thống kiến thức phần Văn bản: 1. Các văn bản thơ mới * Thơ mới: Khái niệm dùng để chỉ một thể thơ mới (xuất hiện khoảng sau năm 1930) tự do phóng khoáng, linh hoạt hơn, không bị rằng buộc bởi những qui tắc nghiệt ngã của thi pháp cổ điển. * Các bài thơ mới: Tác giả Tác phẩm Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Nhớ rừng. (Thế Lữ). Thơ mới Tám chữ Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ; khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. Bút pháp lãng mạn truyền cảm, sự đổi mới câu thơ, vần điệu, nhịp điệu, nghệ thuật tạo hình đặc sắc. Ông đồ. (Vũ Đình Liên) Thơ mới Ngũ ngôn Tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thànhtrước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. Ngôn ngữ, hình ảnh cô dọng, hàm xúc; phép đối lập, tương phản; câu hỏi tu từ Quê hương (Tế Hanh). Thơ mới Tám chữ Tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết được thể hiện qua bức tranh quê miền biển tươi sáng, sinh động, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân chài. Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế và giàu ý nghĩa biểu trưng. 2. Các văn bản thơ cách mạng: * Các tác giả: Tố Hữu, Hồ Chí Minh * Các tác phẩm: Tác giả Tác phẩm Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Khi con tu hú (Tố Hữu) Lục bát Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trong hoàn cảnh tù đày. Giọng thơ tha thiết sôi nổi, Sự tưởng tượng phong phú. Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) Thất ngôn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui, bài thơ mang nét đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) Thất ngôn tứ tuyệt Tình yêu thiên nhiên yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm. Nghệ thuật nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ cùng phép đối xứng, đối lập. Đi đường (Hồ Chí Minh) Thất ngôn tứ tuyệt ý nghĩa tượng trưng và triết lý sâu sắc: Từ việc đi đường núi gợi ra chân lý đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. Bài thơ mang tính đa nghĩa trong hình ảnh, điệp từ được sử dụng hiệu quả. II. Hệ thống kiến thức phần Văn Tiếng Việt 1. Hệ thống các kiểu câu: - Câu trần thuật - Câu nghi vấn - Câu cảm thán - Câu cầu khiến - Câu phủ định => Dấu hiệu phân biệt các kiểu câu: - Dựa vào đặc điểm hình thức - Dựa vào chức năng chính của mỗi kiểu câu. 2. Các kiểu hành động nói: * Khái niệm hành động nói: * Các kiểu hành động nói thường gặp: * Cách sử dụng hành động nói I. Hệ thống kiến thức phần Tập làm văn: 1. Văn tự sự - Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Cách đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào trong văn bản tự sự 2. Văn bản thuyết minh: - Khái niệm văn bản thuyết minh - Đặc điểm của văn bản thuyết minh - Phương pháp thuyết minh - Các dạng bài văn thuyết minh 3. Văn bản nghị luận: - Ôn tập về luận điểm, cách xây dựng và trình bày luận điểm - Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận: + Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận + Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập kiến thức - Chuẩn bị tuần sau làm bài kiểm tra tổng hợp Duyệt giáo án ngày 10 tháng 3 năm 2014 P.Hiệu trưởng Tống Thị Ngọc

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc