Mục Lục
Lời nói đ ầu
Phần 1: Hướng Dẫn Chung
1. hướng dẫn sử dụng sách
2. Giáo dục môi trường (GDMT) và nhữ ng trở ngại chí nh trong
việ c phát triể n, thực hiệ n và đ ánh giá
3. Các khái niệ m cơ bản trong GDMT
3.1. Khái niệm hệ sinh thái
3.2. Khái niệm quần thể / dân số
3.3. Khái niệm kinh tế và công nghệ tác động đến môi trường
3.4. Khái niệm quyết đị nh môi trường
3.5. Khái niệm đạo đức môi trường
4. các việ c làm GDMT
4.1. Các việc làm hình thành và phát triển kỹ năng môi trường
4.2. Các việc làm làm rõ giá trị môi trường đối với con người
4.3. Các việc làm nhằm đưa ra quyết đị nh môi trường
4.4. Các việc làm hình thành và phát triển đạo đức môi trường
5. mô đ un GDMT
5.1. Mô đun GDMT
5.2. Thiết kế mô đun GDMT
5.3. Xây dựng bảng khai thác nội dung SGK cho GDMT
5.4. Thiết kế mô đun mẫu GDMT khai thác từ nội dung SGK
Phần 2 : Thiế t kế các mô đ un GDMT khai thác từ sách giáo khoa hiệ n hành
1. Tiể u học
2. Trung học cơ sở
3. Trung học phổ thông
124 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ebook Thiết kế mẫu một số mô đun giáo dục môi trường ở trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án tiế p của các nhâ n tố
sinh thái (nhâ n tố vô sinh, hữ u sinh và con ng−ời), vì vậy con ng−ời là một phần
của thiên nhiên.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho tất cả các sinh vật trên Trái đ ất, chứ
không chỉ riêng cho con ng−ời, chúng ta cần sống hài hoà với thiên nhiên và
với các sinh vật khác.
2. Hệ thống câ u hỏi:
Cần phối hợp hài hoà 2 loại câ u hỏi ở trên đ ể vừa hì nh thành các khái niệ m
trong SGK, vừa khai thác đ −ợc nội dung giáo dục môi tr−ờng.
Ng−ời soạn: ThS. Nguyễ n Xuâ n Lâ m
119
Mẫu 13 : sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
Cấp học Lớp học Môn học
Trung học phổ thông 11 Sinh học
A. Thiết kế mẫu
1. Tên bài: Hệ sinh thái (Tiế p theo), Mục I: Quy luật hì nh tháp sinh thái
2. Loại hì nh: GDMT khai thác từ môn Sinh học lớp 11.
3. Mục tiêu: Hì nh thành đ ạo đ ức môi tr−ờng, kỹ năng ra quyế t đ ị nh môi tr−ờng thông
qua việ c phâ n tí ch tí nh toàn vẹ n của hệ sinh thái, trong đ ó vai trò của con ng−ời là vô cùng
quan trọng.
4. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị tranh vẽ thể hiệ n mối liên hệ sinh học trong quần x∙ (ch−a đ ánh mũi
tên), tranh vẽ hì nh tháp sinh thái số l−ợng.
- Chuẩn bị 2 cốc hạt vừng (bằng nhau).
5. Hệ thống việ c làm :
Việ c làm 1:
Gi oá viên cho học sinh quan s tá tranh vẽ đ ể học sinh thảo luận và nhận xé t.
Việ c làm 2:
- Gi oá viên gọi 8 em, chia nhanh thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ng−ời (A, B, C,
D) lần l−ợt đ ứng tr−ớc 2 bàn đ ∙ đ −ợc chia làm 5 ô có đ ánh số 1, 2, 3, 4, 5.
Các em khác quan sát trò chơ i.
- Em A bốc vừng từ ô 1 sang ô 2, em B tiế p tục bốc từ ô 2 sang ô 3. Cứ lần l−ợt
cho đ ế n hế t. Đội nào có l−ợng vừng thu đ −ợc ở ô 5 nhiề u hơ n là thắ ng (chú ý:
mỗi em chỉ đ −ợc dùng 1 tay và chỉ bốc 1 lần).
- Trò chơ i đ −ợc tổ chức trong vòng 3 ữ 5 phút.
Việ c làm 3:
Học sinh làm việ c theo h−ớng dẫn của giáo viên, thảo luận và trả lời câ u hỏi.
Câ u hỏi về nội dung trong SGK Câ u hỏi khai thác nội dung GDMT
Có nhữ ng mối liên hệ sinh học nào trong
quần x∙ ? (đ ánh mũi tên).
Có nhận xé t gì về số l−ợng các loài qua
các bậc của hì nh tháp sinh thái ?
Sau trò chơ i bốc vừng, các em có nhận
xé t gì ? L−ợng vừng thu đ −ợc ở ô số 5
của 2 đ ội có khác nhau không ? Tại sao
có sự khác nhau đ ó ?
Yế u tố nào cần thiế t đ ể chiế n thắ ng trong
trò chơ i này ?
Qua trò chơ i, em có nhận xé t gì về việ c
sử dụng năng l−ợng và tài nguyên của
con ng−ời ?
Chúng ta cần làm gì đ ể sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên thiên nhiên?
120
B. Phần dành cho ng−ời đ ào tạo Gi oá viên
1. Nội dung kiế n thức:
- Trong hệ sinh thái, các sinh vật có mối quan hệ qua lại với nhau và với môi
tr−ờng xung quanh. Hệ số sử dụng có lợi các chất dinh d−ỡng và năng l−ợng
giảm dần ở mỗi bậc theo các mắ t xí ch.
- Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên chí nh là duy trì và phát triể n cuộc
sống của chúng ta.
- Đâ y không chỉ là trách nhiệ m cá nhâ n mà là trách nhiệ m chung của cả cộng
đ ồng.
2. Hì nh thức tổ chức:
- Nế u sau trò chơ i bốc vừng mà 2 nhóm hoà thì gọi tiế p 2 nhóm khác làm lại (í t
xảy ra).
- Có thể thay bằng trò chơ i múc n−ớc: chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị
một xô đ ựng đ ầy n−ớc và một xô không chứa n−ớc, đ ể cách nhau khoảng 10
m. Các em trong nhóm lần l−ợt dùng cốc nhựa (có đ ục thủng nhiề u lỗ ở đ áy)
múc n−ớc từ xô đ ầy sang xô không tới khi hế t n−ớc thì thôi. Học sinh so sánh
l−ợng n−ớc thu đ −ợc với l−ợng n−ớc ban đ ầu, so sánh l−ợng n−ớc thu đ −ợc của
2 nhóm và nhận xé t. Giáo viên sử dụng hệ thống câ u hỏi t−ơ ng tự ở bảng trên.
Ng−ời soạn: ThS. Nguyễ n Xuâ n Lâ m
121
Mẫu 14 : xây dựng l−ới thức nă
Cấp học Lớp học Môn học
Trung học phổ thông 11 Sinh học
A. Thiết kế mẫu
1. Tên bài: Hệ sinh thái (Bài 8)
2. Loại hì nh: GDMT khai thác từ môn Sinh học lớp 11.
3. Mục tiêu:
- Hì nh thành khái niệ m đ ạo đ ức môi tr−ờng.
- Nhận biế t đ −ợc vấn đ ề đ a dạng sinh học đ ang bị đ e dọa.
4 Chuẩn bị :
a. Phầ n gi oá viên:
Làm các miế ng bì a cứng có hì nh thù khác nhau trên đ ó viế t tên một số loài
thực vật, đ ộng vật (có cả con ng−ời) bằng bút màu cùng một số bì a cứng hì nh
mũi tên. Sau mỗi miế ng bì a có gắ n nam châ m ( nế u bảng gắ n là bằng sắ t) hoặ c
băng dí nh hay vải dí nh.
b. Phầ n học sinh:
Đọc tr−ớc nội dung bài chuỗi l−ới thức ăn.
5. Hệ thống việ c làm :
Việ c làm 1:
Gi oá viên giao việ c: Trên bàn giáo viên đ ∙ có sẵ n các miế ng bì a cứng có đ ề
tên các loài đ ộng thực vật, cả lớp chia thành ba đ ội đ ể thi lắ p ghé p l−ới thức ă n
lên bảng trong thời gian 3 phút, đ ội nào lắ p đ −ợc l−ới rộng, đ a dạng và nhanh
là đ ội đ ó thắ ng.
Việ c làm 2:
Chia lớp thành 3 đ ội thực hiệ n. Sau khi học sinh làm xong thì cho thảo luận
đ ánh giá. Yêu cầu một học sinh lên dỡ bỏ một số mắ t l−ới và một học sinh khác
lên đ iề u chỉ nh lại l−ới thức ă n. Tiế p tục cho học sinh thảo luận theo các câ u hỏi ở
bảng d−ới đ â y.
Câ u hỏi về nội dung trong
SGK
Câ u hỏi khai thác nội dung GDMT
1) Thế nào là l−ới thức ăn ?
2) Mối quan hệ giữ a các loài
trong l−ới thức ăn là mối
quan hệ gì ?
3) Vai trò của mỗi mắ t xí ch
trong l−ới thức ăn?
1) Độ đ a dạng của l−ới thức ăn có ý nghĩ a gì ?
2) Vai trò của con ng−ời trong từng l−ới thức ăn ?
3) L−ới thức ăn suy giảm thì con ng−ời có chị u
ảnh h−ởng không ? Vì sao ?
4) Trong tr−ờng hợp nh− thế nào thì l−ới thức ăn
không tồn tại nữ a ?
5) Vậy sự đ a dạng sinh học là gì ? ý nghĩ a của nó
? Hiệ n nay con ng−ời có cần quan tâ m đ ế n đ ộ
đ a dạng sinh học không ? Vì sao?
6) Con ng−ời cần làm gì đ ể bảo vệ đ a dạng sinh
học ?
122
B. Phần dành cho ng−ời đ ào tạo Gi oá viên
1. Nội dung kiế n thức:
- Con ng−ời trong mỗi l−ới thức ăn có 3 vai trò: vừa là một mắt xí ch của l−ới
thức ăn, vừa có tác động mạnh nhất tới độ đa dạng của l−ới thức ăn, đồng
thời giúp tiết kiệm năng l−ợng nhất khi sử dụng trực tiếp sinh vật sản xuất.
- Đa dạng sinh học là sự tồn tại và phát triể n các loài sinh vật trên Trái đ ất
mà mỗi sinh vật đ ề u có vai trò quan trọng đ ối với sự câ n bằng sinh thái.
- Khi mất quá nhiề u mắ t xí ch thì l−ới thức ă n không tồn tại, tức là phá vỡ câ n
bằng sinh thái và con ng−ời sẽ chị u hậu quả trực tiế p.
2. Hì nh thức tổ chức:
- Trong tr−ờng hợp không chuẩn bị đ −ợc các miế ng bì a cứng đ ề tên các loài
đ ộng thực vật thì giáo viên có thể viế t tên các loài thành một cột dọc ở góc
bảng và cũng tiế n hành chia đ ội, cho học sinh viế t sơ đ ồ l−ới thức ăn trực
tiế p lên bảng.
- Hoạt đ ộng nên tiế n hành trong 7 phút.
Ng−ời soạn: ThS. Nguyễ n Văn Hiề n
123
Tài liệu tham khảo
1. Allaby M (1994) The concise Oxford Dictionary of Ecology, Oxford
University Press.
2. American Forest Foundation-Project (1995). Learning Tree Environmental
Education Activity Guide, 1995.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2000). Đề ná Đ−a c cá Nội dung Bảo vệ Môi tr−ờng
vào Hệ thống Gi oá dục Quốc dâ n. Hà Nội, 2000.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo/Ch−ơ ng trì nh Phát triể n Liên hợp quốc (1998). C cá
h−ớng dẫn chung về Gi oá dục Môi tr−ờng dành cho ng−ời Đào tạo Gi oá
viên Tr−ờng tiể u học, Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông (1998). Dự án
VIE/95/041
5. Bradshaw H.T. (1952) DDT analysis report, Environmental Reviews, 13:
10-17.
6. C cá h−ớng dẫn chung dành cho ng−ời đ ào tạo gi oá viên và C cá v nă bản
ph pá luậ t liên quan đế n bảo vệ môi tr−ờng (1993). NXB Chí nh trị Quốc gia, Hà
Nội
7. Chapman J.L. and Reiss M.J (1985). Ecology. London.
8. Costanza R. et al. (1995). Ecosystem Health: New Goals for Environmental
Management. Island Press. 34-45
9. Costanza R. et al. (1997). The Value of the World's Ecosystem Services and
Natural Capital. Nature Vol. 387. p253-260.
10. Cứu lấy tr iá đấ t, chiế n l−ợc cho cuộc sống bề n vững (1983). NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội
11. Daily M. (1997). Food Aditives, Nature. 23: 87-90
12. Dickinson G and K. Murphy (1996). Ecosystems: a Functional Application.
London UK
13. Diesendorf M and C.Hamilton (1997). Human Ecology, Human Economy,
London UK
14. Duraiapath W. (1993). Effects on wildlife. Environmental Reviews. 13: 23-34
15. D−ơ ng Hữ u Thời (1998) Cơ sở Sinh th iá học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Đặ ng Nh− Toàn (1996). Kinh tế môi tr−ờng NXB Giáo dục
17. GEF/UNDP/IMO (1996). Strategic Environmental Management Plan for the
Bantangas Bay Region. Environment and Natural Resources Office of The
Provincial Government of Bantaygas
18. IUCN-UNEF-WWF-Cứu lấ y tr iá đ ấ t-chiế n l−ợc cho cuộc sống bề n vững
(1996), NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1996.
19. Jensen A.R.( 1978). Relation between Human Activities and Biosphere,
Nature 12:23-98
20. Hồ Ngọc Đại. Tâ m lý học dạy học. Nxb. Giáo dục, 1983. Tái bản, 2000, Nxb
Đại học quốc gia. 296 trang.
21. Lê Thạc Cán(1996), Cơ sở học môi tr−ờng, Đại học Quốc gia
22. Lê Văn Khoa (1995) Môi tr−ờng và ô nhiễ m, NXB Giáo dục.
23. Luật môi tr−ờng (1994), NXB Chí nh trị Quốc gia
24. L−u Xuâ n Mới (2000). Lý luận Dạy học Đại học. Nxb. Giáo dục.
25. Master R. (1980). The theory of Human Geography. Princeton University,
345-456.
26. Nguyễ n Hoàng Trí (2000). Sinh th iá nhâ n v nă. NXB Giáo dục
27. Nguyễ n Ph−ớc T−ơ ng(1999), Tiế ng kêu cứu của Tr iá đ ấ t. NXB Giáo dục
124
28. Reign. W (1991). Life in Our Hands: Ecology and Issues/Organisms in Their
Environments. Steve Malcolm.
29. Ryan. F and S. Ray (1991). The Environment Book: Activities and Ideas for
Environmental Education. Macmillan Comp. Australia
30. Sách giáo khoa và sách giáo viên các lớp 6,7,8,9 của 4 môn: Sinh, Đị a, Hoá,
Tiế ng Việ t- NXB Giáo dục, (1999-2000).
31. Stapp B. and D.A. Cox (1979). Environmental Education Activities
Manual.Michigan USA.
32. Trung tâ m Tài nguyên và môi tr−ờng, Đại học Quốc gia Hà Nội (1995): Tiế n
tới môi tr−ờng bề n vữ ng-NXB Nông nghiệ p, 1995.
33. Tuyể n tập các báo cáo Khoa học tại Hội nghị môi tr−ờng toàn quốc năm
(1998), NXB Khoa học và Kỹ thuật-4/1999
File đính kèm:
- Thiet ke mau mot so mo dun giao duc moi truong otruong pho thong.pdf