Trong một trạm không gian quay quanh Trái đất có trạng thái không trọng l-ợng, do đó
ta không thể dùng những dụng cụ đo trọng l-ợng thông th-ờng để từ đó suy ra khối l-ợng của
các nhà du hành vũ trụ. Trạm vũ trụ Skylab 2 và mộtvài trạm nghiên cứu vũ trụ khác đ-ợc trang
bị một Thiết bị đo khối l-ợng của vật. Thiết bị nàygồm có một cái ghế gắn ở đầu một lò xo. Đầu
kia của lò xo đ-ợc gắn vào một điểm cố định của trạm. Trục của lò xo đi qua khối tâm của trạm,
độ cứng của lò xo là k = 605,6 N/m.
1. Khi trạm đang cố định trên bệ phóng thì chiếc ghế (không có ng-ời) dao động với chu kỳ T
2. Khi trạm đang quay trên quỹ đạo quanh Trái đất, nhà du hành vũ trụ ngồi và buộc mình vào
chiếc ghế, rồi đo chu kỳ dao động T' của chiếc ghế.Anh ta thu đ-ợc T' = 2,33044 s. Anh ta tính
đại khái khối l-ợng của mình thì thấy nghi nghờ và tìm cách xác định khối l-ợng thực của mình.
Anh ta đo lại chu kì dao động của chiếc ghế (không có ng-ời) và tìm đ-ợc T
0
' = 1,27395s (lúc đó
anh ta đang trong trạng thái lơ lửng trong trạm). Tính khối l-ợng thực của nhà du hành vũ trụ và
khối l-ợng của trạm. [4,0 điểm].
30 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đo khối lượng trong trạng thái không trọng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận tốc t−ơng đối của không khí
giảm, áp suất tại đó tăng lên. Chênh lệch áp suất
dẫn đến xuất hiện lực tác dụng lên quả bóng, làm
cho nó bị lệch h−ớng chuyển động. hoặc nh−
Thomson đã phát biểu vào năm 1910, " quả
bóng đuổi theo cái mũi của nó !!!". Hiện t−ợng
lệch sang một bên trong khi bay của quả bóng
đ−ợc gọi là hiệu ứng Magnus. Lực tác dụng lên
một quả bóng xoáy đang bay trong không khí một cách tổng quát đ−ợc chia làm hai thành phần:
lực cản và lực làm lệch. Lực cản làm giảm vận tốc của quả bóng trong khi chuyển động. Lực
làm lệch, kết quả của sự chênh lệch áp suất, làm cong quỹ đạo của quả bóng.
Ta hãy cùng thử −ớc l−ợng lực tác dụng lên một quả bóng đ−ợc sút xoáy. Giả sử rằng vận tốc
bóng là 90 –120 km/h và nó quay đ−ợc khoảng 8-10 vòng trong một giây, khi đó lực làm lệch
vào khoảng 3,5 N. Trong thực tế một quả bóng đạt tiêu chuẩn thi đấu quốc tế có khối l−ợng 410
- 450 g có nghĩa là bóng sẽ có một gia tốc vào khoảng 2/8 sm . Và với quãng đ−ờng bay trong
một giây là 30 m, gia tốc đó có thể làm quả
bóng lệch một đoạn dài 4m so với đ−ờng sút
bóng ban đầu. Quá đủ để gây khó khăn cho
bất cứ thủ môn xuất sắc nào.
Lực cản tác dụng lên quả bóng tăng dần khi
vận tốc v tăng. Giả sử khối l−ợng riêng không
khí ρ, tiết diện vuông góc A của quả bóng là
không đổi, ta có lực cản: 2.
2
1
vACF DD ρ= .
Trong đó hệ số cản DC phụ thuộc vào vận
tốc của quả bóng. Ví dụ nh− khi chúng ta vẽ
biểu đồ của hệ số cản phụ thuộc vào số
Reynold - một đại l−ợng không thứ nguyên có giá trị
à
ρ Dv.
, trong đó D là đ−ờng kính của quả
bóng và à là hệ số nhớt của không khí - chúng ta nhận thấy rằng hệ số cản đột ngột giảm
xuống khi dòng khí quanh quả bóng thay đổi từ chuyển động thành lớp sang chuyển động cuộn
xoáy. Khi dòng khí chuyển động thành lớp thì hệ số cản là t−ơng đối cao, lớp không khí bao
quanh quả bóng trên bề mặt cũng tách khỏi nhau nh− là khi nó chảy ở xa quả bóng, tạo một
cuộn xoáy ở đằng tr−ớc. Tuy nhiên, khi dòng chảy bị xáo trộn, lớp không khí bao quanh bị giữ lại
lâu hơn. Điều này tạo ra sự chậm phân lớp sau đó và làm giảm hệ số cản.
Số Reynold tại các điểm trên đồ thị nơi hệ số cản giảm phụ thuộc vào phẩm chất bề mặt của
bóng.Thí dụ nh− qủa bóng golf, có nhiều lỗ nhỏ, thực sự là rất xù xì nên thông số Reynold nhỏ (
cỡ 410.2 ). Một quả bóng đá, dĩ nhiên là nhẵn hơn bóng golf và có hệ số Reynold cao hơn hẳn (
cỡ 510.4 ).
Kết luận cho tất cả những lập luận trên là một quả bóng chuyển động chậm nhận đ−ợc một
lực cản t−ơng đối khá lớn. Nh−ng nếu bạn có thể đá quá bóng với một lực đủ mạnh để lớp
không khí quanh nó bị quấy động, quả bóng chịu tác dụng của lực cản t−ơng đối rất nhỏ. Nh−
vậy, một quả bóng bay rất nhanh sẽ gây ra hai khó khăn lớn cho thủ môn – Nó không chỉ có
vận tốc lớn, mà còn có đ−ờng bay rất bất th−ờng và kỳ dị. Có lẽ trực giác của một thủ môn giỏi
hiểu về vật lí nhiều hơn những gì anh ta t−ởng.
Vào năm 1976 Peter Bearman và các đồng nghiệp ở Đại học hoàng gia London, đã thực hiện
một loạt các thí nghiệm kinh điển với bóng golf. Họ nhận thấy rằng việc tăng tốc độ quay của
quả bóng tạo ra lực làm lệch lớn hơn và cũng nhận đ−ợc một lực Magnus lớn hơn. Tuy nhiên,
việc tăng vận tốc quay đến một giới hạn nào đó lại làm giảm lực làm lệch.
Điều đó cũng có nghĩa là một quả bóng chuyển động với tốc độ chậm và quay thật nhanh sẽ
chịu một lực làm lệch lớn hơn so với quả bóng có tốc độ lớn và cùng tốc độ quay. Vì thế khi quả
bóng rơi xuống ở cuối quỹ đạo của nó, đ−ờng
bóng trở nên khó đoán tr−ớc.
Roberto Carlos, “nhà Vật lý thiên tài” của
bóng đá thế giới
Tại sao tất cả những điều đ−ợc nói ở trên có thể
giải thích cho cú sút của Carlos? Mặc dù chúng ta
không hoàn toàn chắc chắn, nh−ng những lập
luận d−ới đây có thể là sự giải thích “đẹp đẽ nhất” cho các hiện t−ợng mà chúng ta quan sát
đ−ợc.
Carlos đá quả bóng bằng má ngoài chân trái để làm nó xoáy ng−ợc chiều kim đồng hồ khi
anh ta nhìn từ trên xuống. Bề mặt quả bóng khô ráo nên tốc độ quay mà quả bóng đ−ợc truyền
cho là t−ơng đối lớn, khoảng chừng 10 vòng trên một giây. Sử dụng má ngoài giúp cho anh ta
đá quả bóng rất mạnh, rất có thể tốc độ lên đến 120km/h. Không khí trên bề mặt quả bóng bị
nhiễu động, khiến cho lực cản tác dụng lên nó giảm một cách đáng kể. Có thể khi bay đ−ợc 10
m (tại vị trí hàng rào hậu vệ) vận tốc bóng giảm xuống đến giới hạn để các dòng không khí xung
quanh nó phân thành từng lớp. Do vậy đã làm tăng một cách đáng kể lực cản của không khí tác
dụng lên bóng, khiến cho vận tốc của nó giảm nhanh hơn. Điều này cho phép lực Magnus làm
lệch mạnh đ−ờng bóng đến khung thành. Giả thiết rằng tốc độ quay của quả bóng không giảm
nhiều,
khi đó
lực cản
tăng
dần.
Nó làm
cho lực
làm
lệch
mạnh
hơn và
bóng sẽ lệch xa hơn. Cuối cùng, khi bóng chuyển động chậm hẳn lại, đ−ờng bóng bị uốn cong
mạnh và bắn thẳng vào l−ới.
Kỹ thuật sút bóng.
Một điều dễ nhận thấy mà mọi cầu thủ đá bóng đều biết: nếu bạn sút quả bóng bằng mu bàn
chân của mình có nghĩa là đ−ờng chân sút đi qua trọng tâm của quả bóng thì nó sẽ bay theo
một đ−òng thẳng. Tuy nhiên, nếu bạn chạm quả bóng ở phần bên của bàn chân với góc giữa
cẳng chân và bàn chân là 900 thì quả bóng sẽ lệch trong khi bay. Trong tr−ờng hợp đó va chạm
giữa chân và bóng là lệch tâm. Đó là nguyên nhân mà lực sút đã tạo ra một mômen lực, truyền
cho bóng một mômen quay.
Những kết quả thí nghiệm cho thấy mômen quay mà quả bóng nhận đ−ợc cũng phụ thuộc
vào hệ số ma sát giữa bóng và bàn chân, phụ thuộc vào vị trí điểm tiếp xúc bóng đối với khối
tâm. Cụ thể là quả bóng sẽ nhận đ−ợc mômen quay lớn hơn, nếu tăng hệ số ma sát giữa quả
bóng và bàn chân và vị trí chạm bóng nằm cách xa khối tâm hơn. Hai hiệu ứng thú vị khác
cũng đã đ−ợc quan sát. Tr−ớc hết nếu đ−ờng sút bóng càng xa khối tâm, thì bàn chân va chạm
với quả bóng trong một thời gian ngắn hơn và trên một tiết diện nhỏ hơn, và kết quả là cả
mômen quay và vận tốc mà quả bóng nhận đ−ợc sẽ nhỏ hơn. Bởi vậy nên mới có một vị trí tốt
nhất để đá quả bóng nếu bạn muốn nó nhận đ−ợc mômen quay lớn nhất: nếu bạn đá quả bóng
quá gần hoặc quá xa trọng tâm của nó thì quả bóng sẽ chẳng nhận đ−ợc “một chút” mômen
quay nào.
Thứ hai là ngay cả khi hệ số ma sát bằng không, quả bóng vẫn nhận đ−ợc một ít mômen
quay nếu bạn đá nó lệch tâm. Tuy nhiên, trong tr−ờng hợp này không có ngoại lực nào tiếp
tuyến với chu vi của quả bóng (vì hệ số ma sát bằng không), vì thế quả bóng biến dạng theo
ph−ơng xuyên tâm, đó là nguyên nhân xuất hiện lực tác dụng theo ph−ơng tiếp tuyến với quả
bóng. Vì thế nên hoàn toàn có thể làm quả bóng xoáy mạnh trong một ngày trời m−a, mặc dù
mômen quay nhận đ−ợc là nhỏ hơn nhiều nếu trời khô ráo.
Dĩ nhiên, các phép phân tích trên cũng có hạn chế là ảnh h−ởng của không khí xung quanh
quả bóng đã đ−ợc bỏ qua, và ta cũng đã giả thiết rằng không khí bên trong quả bóng “xử sự”
nh− một mô hình chất lỏng nhớt và chịu nén. Ta cũng đã giả thiết rằng bàn chân đồng nhất một
cách lý t−ởng, mặc dù thực tế là bàn chân có cấu tạo phức tạp hơn rất nhều.
Tiếng còi chung cuộc, cầu thủ trở thành nhà vật lý!
Nh− vậy chúng ta có thể học tập đ−ợc gì từ Roberto Carlos ? Nếu bạn đá quả bóng đủ
mạnh để không khí bên ngoài nó bị nhiễu động, thì lực cản sẽ giảm xuống và quả bóng sẽ
bay theo một quỹ đạo phức tạp. Nếu bạn muốn quả bóng xoáy, hãy truyền cho nó “thật nhiều”
mômen quay bằng cách đá lệch tâm. Điều đó thật dễ dàng trong một ngày khô ráo hơn là trong
một ngày m−a ẩm −ớt, nh−ng thực ra vẫn còn những điều kiện khác phải xem xét. Quả bóng sẽ
xoáy “đẹp” nhất khi nó chuyển động trong dòng khí phân lớp, nên bạn phải luyện tập dần tất cả
các tình huống, ví dụ ngay sau khi quả bóng v−ợt qua hàng rào, hay khi nó bay sát mặt sân.
Trong điều kiện trời ẩm −ớt, bạn vẫn có thể làm cho bóng xoáy, nh−ng tốt hơn hết là bạn hãy
lau khô quả bóng (và cả giầy nữa!!!).
Gần một thế kỷ tr−ớc, JJ Thomson đã có một bài giảng tại Đại học Hoàng gia London về
chuyển động của quả bóng golf. Theo ông: " Nếu chúng ta có thể chấp nhận các giải thích
phong phú về cách “xử sự” của quả bóng đã đ−ợc đ−a ra, và đã đ−ợc thu thập xung quanh các
trận đấu... Tôi sẽ đem lại cho các bạn, trong buổi tối hôm nay, một ph−ơng pháp động lực học
hoàn toàn mới, nh−ng các bạn sẽ thấy rằng, chuyển động của quả bóng mà chúng ta cảm nhận
đ−ợc d−ờng nh− tuân theo những định luật hoàn toàn khác với những gì mà chúng ta đ−ợc biết
trên lý thuyết.”
Những nghiên cứu về bóng đá có thể còn tiếp tục và kéo dài, nh−ng điều đó không ngăn cản
chúng ta ngừng giây phút tuyệt vời bên màn hình tivi và tận h−ởng khoảnh khắc kỳ diệu của
những pha làm bàn t−ởng chừng rất “phi vật lý” và viễn t−ởng.
D−ới đây chúng tôi xin giới thiệu một số bài toán vật lý về bóng đá, để bạn đọc tham
khảo:
Bài toán1: Khi luyện tập sút phạt, Roberto Carlos đá quả bóng bằng mu bàn chân, truyền cho
nó một vận tốc v
hợp với mặt sân cỏ một góc 030=α . Bóng bắn vào góc d−ới gần nhất của
khung thành. Nếu Carlos đá bóng ở đúng vị trí đó và quả bóng cũng bay theo ph−ơng nghiêng
nh− tr−ớc, nh−ng với vận tốc lớn hơn 5% so với vận tốc v thì bóng rơi trúng xà ngang khung
thành. Hãy xác đinh vận tốc bóng lúc bắt đầu chuyển động, nếu chiều cao khung thành
mh 2= .
Bài toán2: Trong một trận đấu đầy gay cấn, Văn Quyến đã thực hiện một cú sút về phía khung
thành đối ph−ơng từ cự ly L=32m với vận tốc smv /25= d−ới góc α so với ph−ơng ngang.
Gió thổi với vận tốc u
dọc theo khung thành, vuông góc với v
nên khi bóng bay đến khung
thành thì bị lệch ngang một khoảng ms 2= .Tìm thời gian bay của bóng từ lúc Văn Quyến bắt
đầu sút đến khi nó vừa chạm mặt phẳng khung thành, cho biết ng−ời ta đo đ−ợc tốc độ gió khi
đó là smu /10= và Văn Quyến sút bóng thẳng, không xoáy.
Câu lạc bộ Vật lý và Tuổi trẻ dành 1 phần quà hấp dẫn cho bạn nào gửi về lời giải đúng và
sớm nhất (tính theo dấu b−u điện) của Bài toán 2.
File đính kèm:
- VLTT15.pdf