Bài 1: Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập.
3. Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập
Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vữnglà phương thức hữu hiệu để ứng
phó với BĐKH.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lí 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu địa chỉ tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Địa lí 12
Địa lí lớp 12 (Sách giáo khoa năm 2010)
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp
Bài 1: Việt Nam trên
con đường đổi mới và
hội nhập.
3. Một số định hướng
chính để đẩy mạnh
công cuộc Đổi mới và
hội nhập
Bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển
bền vững là phương thức hữu hiệu để ứng
phó với BĐKH.
Liên hệ
Bài 2: Vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ.
3. Ý nghĩa của vị trí địa
lí Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên
BĐKH gia tăng thiên tai. Cần chú trọng
phòng chống tích cực, chủ động.
Liên hệ
Bài 7: Đất nước
nhiều đồi núi
3. Thế mạnh và hạn chế
về thiên nhiên của các
khu vực đồi núi và
đồng bằng....
- Khu vực đồi núi: BĐKH tăng thiên tai
trong điều kiện địa hình chia cắt mạnh, độ
dốc lớn hậu quả càng nặng nề.
- Khu vực đồng bằng: BĐKH nước biển
dâng gây ngập úng và xâm nhập mặn
trên diện rộng.
Liên hệ
Bài 8: Thiên nhiên
chịu ảnh hưởng sâu
sắc của biển.
d. Thiên tai BĐKH làm tăng tốc độ của thiên tai tới các
vùng ven biển: bão tăng cả về tần suất và
cường độ, nước biển dâng gây ngập úng,
xâm nhập mặn và sạt lở bờ biển...Cần có
các biện pháp để giảm nhẹ và thích ứng với
BĐKH ở các vùng ven biển.
Liên hệ
Bài 10: Thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa
3. Ảnh hưởng của thiên
nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa đến hoạt động sản
xuất và đời sống:
- Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: khí
hậu biến đổi làm tăng tính thất thường của
các yếu tố thời tiết, khí hậu.
- Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất
khác và đời sống: khí hậu biến đổi làm tăng
thiên tai và các hiện tượng thời tiết thất
thường.
Liên hệ
Bài 12: Thiên nhiên
phân hoá đa dạng
4. Các miền địa lí tự
nhiên
Ở mỗi miền địa lí tự nhiên cần có các biện
pháp để giảm nhẹ tác động của các thiên tai
và thích ứng với những thách thức ngày
càng tăng do BĐKH.
Liên hệ
Bài 14: Sử dụng và
bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
1. Sử dụng và bảo vệ
tài nguyên sinh vật.
3. Sử dụng và bảo vệ
các tài nguyên khác.
- Sự suy giảm quá mức tài nguyên rừng và
các hệ sinh thái khác làm BĐKH.
- Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước.
Bộ phận
Bài 15: Bảo vệ môi
trường và phòng
chống thiên tai.
A. Bảo vệ môi trường
2. Một số thiên tai chủ
yếu và biện pháp phòng
chống.
- Sự biến đổi môi trường sẽ dẫn tới sự
BĐKH và ngược lại.
- Sự BĐKH sẽ làm tăng hậu quả của thiên
tai. Cần các biện pháp giảm nhẹ và thích
Toàn
phần/ Cả
bài.
3. Chiến lược quốc gia
về bảo vệ tài nguyên và
môi trường
ứng.
- Thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược là
góp phần hạn chế BĐKH.
Bài 16: Đặc điểm dân
số và phân bố dân cư
nước ta.
2. Dân số tăng nhanh,
cơ cấu dân số trẻ.
- Dân số tăng nhanh tạo sức ép lớn tới môi
trường BĐKH.
Liên hệ
Bài 18: Đô thị hoá. 3. Ảnh hưởng của đô
thị hoá đến phát triển
kinh tế - xã hội.
- Đô thị hoá đến phát triển mạnh mẽ gia
tăng hoạt động giao thông vận tải.... ô
nhiễm không khí BĐKH.
- Các đô thị ven biển chịu tác động lớn của
BĐKH.
Liên hệ
Bài 21: Đặc điểm nền
nông nghiệp nước ta.
1. Nền nông nghiệp
nhiệt đới.
Tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp
ngày càng tăng mạnh do tác động của
BĐKH.
Liên hệ
Bài 22: Vấn đề phát
triển nông nghiệp.
1. Ngành nuôi trồng.
2. Ngành chăn nuôi.
- Nhiệt độ tăng do BĐKH ảnh hưởng tới
năng suất cây trồng.
- Nhiệt độ tăng do BĐKH ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm vật nuôi.
Liên hệ
Bài 24: Vấn đề phát
triển ngành thuỷ sản
và lâm nghiệp.
1. Ngành thuỷ sàn.
2. Lâm nghiệp.
- Thiên tai, đặc biệt là bão gia tăng do
BĐKH ảnh hưởng lớn tới việc đánh bắt
thuỷ sàn.
- Phát triển trồng rừng sẽ hạn chế ảnh
hưởng của BĐKH.
Liên hệ
Bài 25: Tổ chức lãnh
thổ nông nghiệp.
2. Các vùng nông
nghiệp ở nước ta.
Mỗi vùng chịu những tác động khác nhau
của BĐKH ảnh hưởng tới điều kiện sinh
thái nông nghiệp.
Liên hệ
Bài 26: Cơ cấu ngành
công nghiệp.
1. Cơ cấu công nghiệp
theo ngành.
Hoàn thiện cơ cấu ngành công ngành công
nghiệp, đổi mới trang thiết bị và công nghệ
để sử dụng ít nhiên liệu, giảm lượng khí
thải.
Liên hệ
Bài 27: Vấn đề phát
triển một số ngành
công nghiệp trọng
điểm
b. Công nghiệp điện
lực.
BĐKH tác động mạnh tới việc xây dựng và
hoạt động của các công trình thuỷ điện và
ngược lại.
Liên hệ
Bài 30: Vấn đề phát
triển ngành giao
thông vận tải và
thông tin liên lạc.
1. Giao thông vận tải Sự gia tăng mạnh mẽ của các phương tiện
vận tải dẫn tới ô nhiễm không khí góp phần
dẫn đến BĐKH.
Liên hệ
Bài 31: Vấn đề phát
triển ngành thương
mại, du lịch.
2. Du lịch BĐKH có ảnh hưởng lớn đến các hoạt động
du lịch.
Liên hệ
Bài 32: Vấn đề khai
thác thế mạnh ở
Trung du và miền núi
2. Khai thác, chế biến
khoáng sản và thuỷ
điện.
- Qúa trình xây dựng và các hoạt động của
các công trình thuỷ điện lớn chịu tác động
lớn của BĐKH và ngược lại.
Liên hệ
Bắc Bộ. 3. Trồng và chế biến
cây công nghiệp, cây
dược liệu, rau quả cận
nhiệt đới và ôn đới.
4. Chăn nuôi gia súc.
- Sự gia tăng các thiên tai: xói mòn, trượt lở
đất, rét đậm, rét hại...do BĐKH ảnh hưởng
tới năng suất cây trồng, vật nuôi.
- Cần chủ động ứng phó với các tác động
của BĐKH trong vùng.
Bài 33: Vấn đề
chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo ngành ở
Đồng bằng sông
Hồng.
2. Các hạn chế chủ yếu
của vùng.
- BĐKH khiến nước biển dâng, giảm diện
tích canh tác.
- BĐKH làm gia tăng các thiên tai như bão,
lũ lụt...ảnh hưởng nặng nề tới sản xuất nông
nghiệp và an ninh lương thực.
- Cần chủ động ứng phó với các tác động
của BĐKH trong vùng.
Liên hệ
Bài 35: Vấn đề phát
triển kinh tế - xã hội ở
Bắc Trung Bộ
2. Hình thành cơ cấu
nông – lâm – ngư
nghiệp.
- BĐKH làm gia tăng thiên tai; gió phơn
khô nóng, bão lũ lụt...
- Bảo vệ và phát triển vốn rừng làm giảm
nhẹ tác động của BĐKH.
Liên hệ
Bài 36: Vấn đề phát
triển kinh tế - xã hội
ở Duyên Hải Nam
Trung Bộ.
2. Phát triển tổng hợp
kinh tế biển.
- BĐKH làm gia tăng nguy cơ thiên tai: bão
lũ ở phía bắc, khô hạn ở phía nam của vùng.
- BĐKH tác động đến các hệ sinh thái và đa
dạng sinh học.
- Cần chủ động ứng phó với tác động của
BĐKH trong vùng.
Liên hệ
Bài 37: Vấn đề khai
thác thế mạnh ở Tây
Nguyên
2. Phát triển cây công
nghiệp lâu năm.
3. Khai thác và chế
biến lâm sản.
- BĐKH làm gia tăng nguy cơ thiên tai: mùa
khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp.
- Sự suy giảm tài nguyên rừng góp phần
BĐKH.
- BĐKH tác động đến các hệ sinh thái và đa
dạng sinh học.
- Cần chủ động ứng phó với tác động của
BĐKH trong vùng.
Liên hệ
Bài 39: Vấn đề khai
thác lãnh thổ theo
chiều sâu ở Đông
Nam Bộ
3. Khai thác lãnh thổ
theo chiều sâu.
- Phát triển công nghiệp cần gắn với giảm
sử dụng nhiên liệu và phát khí thải vào khí
quyển để giảm nguy cơ BĐKH.
- Phát triển thuỷ lợi để giảm thiểu tác động
của BĐKH.
Liên hệ
Bài 41: Vấn đề sử
dụng hợp lí và cải tạo
tự nhiên ở đồng bằng
sông Cửu Long.
2. Các thế mạnh và hạn
chế chủ yếu.
- BĐKH nước biển dâng cao thu hẹp
diện tích đồng bằng, tăng hiện tượng xâm
nhập mặn tác động đến sản xuất nông
nghiệp và an ninh lương thực.
- Cần chủ động ứng phó với những tác động
của BĐKH trong vùng.
Liên hệ
Bài 44 - 45: Tìm hiểu
địa lí tinh, thành phố.
Tuỳ theo địa điểm cụ thể của địa phương để
tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH.
Liên hệ
File đính kèm:
- Dia chi tich hop giao duc ung pho voi BDKH trong mon Dia li 12.pdf