Đề trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7

Câu 1: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ:

 A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào

Câu 2: Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn.

 A.Hoàn toàn có lợi cho người và động vật. B.Hoàn toàn có hại cho người và động vật

 C. Vừa có lợi vừa có hại cho người và động vật.

Câu 3: Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm.

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Câu 4: Hãy chọn phương án trả lời để khẳng dịnh phát biểu sau đây là đúng.

A. Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể sống.

B. Động vật nguyên sinh sống tự do hay ký sinh đều có đặc điểm chung về cấu tạo là một hoặc hai tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập.

câu 5: Trùng giày di chuyển được là nhờ:

A. Nhờ có roi. B. Có vây bơi. C. Lông bơi phủ khắp cơ thể.

Câu 6: Cấu tạo tế bào cơ thể trùng roi có?

A. 1 nhân B. 2 nhân C.3 nhân

 

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ? A. Do thiếu thuốc chuột B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D. Do rắn bị bắt làm đặc sản Câu 14: Cá sấu bơi được là nhờ: A. Có các vây chẵn B. Chi năm ngón có màng da C. Có vây lẻ LỚP CHIM Câu 1: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ? A. Giữ nhiệt cho cơ thể. B. Làm cho lông không thấm nước. C. Làm thân chim nhẹ. Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ? A. Thân nhiệt ổn định. B. Thân nhiệt không ổn định. C. Thân nhiệt cao D. Thân nhiệt thấp Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ? A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón. C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau. D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau. Câu 4: Bộ xương chim gồm các phần xương nào sau đây ? A. Xương đầu, xương cánh, xương chân B. Xương đầu, xương thân, xương chi C. Xương đầu, xương cánh, xương thân D. Xương thân xương chân xương chi Câu 5: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ? A. Lông đuôi và lông cánh. B. Lông bao và lông bâu. C. Lông cánh và lông bao. D. Lông ống và lông tơ. Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ? A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn. Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của phổi chim bồ câu là gì ? A. Có hệ thống ống khí thông với các túi khí. B. Phổi có mao mạch phát triển. C. Có không vách ngăn,mao mạch không phát triển. D. Có nhiều vách ngăn. Câu 8: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: A. Khí quản, 2 phế quản, 2 lá phổi. B. Khí quản. C. 2 lá phổi. D. Tất Cả đều đúng Câu 9: Hệ thống túi khí và phổi phát triển nhiều nhất ở: A. Bò sát B. Chim C. Châu chấu D. Thú Câu 10: Bộ phận diều của chim bồ câu có tác dụng: A. Tiết ra dịch vị. B. Tiết ra dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn. C. Tiết ra dịch tụy D. Chứa và làm mền thức ăn trước khi đưa vào dạ dày. Câu 11: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì ? A. Miệng có mỏ xừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều. C. Không có miệng và mỏ xừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Câu 12: Xương đầu chim nhẹ vì: A. Có hốc mắt lớn. B. Hộp sọ rộng, mỏng C. Hộp sọ rộng, dày D. Hàm không có răng. Câu 13: Tập tính của chim nhiều hơn tập tính của bò sát vì : A. Hệ tuần hoàn của chim phát triển hơn của bò sát B. Hệ bài tiết của chim phát triển hơn của bò sát C. Hệ thần kinh của chim phát triển hơn của bò sát D. Tấtcả đều đúng. Câu 14: Tập tính kiếm ăn của chim đa dạng vì: A. có loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày. B.có loài hoạt động kiếm ăn về ban đêm C. có loài hoạt động kiếm ăn cả ban ngày và ban đêm . D. Tất cả đều đúng. Câu 15: Tập tính sinh sản của Chim gồm: A. Giao hoan, giao phối B. Êp trứng,nuôi con C. Làm tổ, đẻ trứng D. Tất cả đều đúng. Câu 16: Nhóm chim nào sau đây có tập tính di cư: A. Cò, vạc, gà, cu gáy, sáo. B. Diệc xám, mòng két, ngỗng trời, sếu. C. Chim én, cò, vạc, gà D. Tất cả đều đúng sai. Câu 17: Đặc điểm chung của lớp chim: A. Mình có lông vũ bao phủ B. Có mỏ sừng C. Phổi có mạng ống khí,túi khí và tim bốn ngăn,máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi D. Trứng lớn có vỏ đá vôi E. Chim là động vật biến nhiệt LỚP THÚ Câu 1: Thỏ di chuyển bằng cách: A. đi B. chạy C. nhảy đồng thời cả hai chân sau D.Tất cả đều đúng Câu 2: Phía ngoài cơ thể Thỏ được bao phủ bởi : A. bộ lông vũ B. lớp vảy sừng C. bộ lông mao D. lớp vảy xương Câu 3: Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng : A. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể B. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường C. §ịnh hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù D. §ịnh hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù Câu 4: Tai thỏ thính, vành rộng cử động được có tác dụng : A. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể B. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường C. §ịnh hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù D. §ào hang dễ dàng Câu 5: Cấu tạo trong của thỏ gồm : A. Bộ xương - Hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng B. Da, hệ cơ quan dinh dưỡng C. Bộ xương hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan D. Các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan. E. Các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan Câu 6: Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở trên cạn , nhưng có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cây cỏ , củ thể hiện : A. Răng cửa cong sắc thường xuyên mọc dài B. Có răng nanh , răng hàm kiểu nghiền C. Ruột dài manh tràng lớn D. Tất cả đều đúng Câu 7: Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển hơn các lớp trước liên quan mọi cử động phúc tạp của thỏ là do : A. Não trước , não giữa phát triển B. Não trung gian tiểu não phát triển C. Bán cầu não và tiểu não phát triển Câu 8: Thú sinh sản như thế nào? A. Đẻ trứng B. Giao hoan, giao phối, đẻ, nuôi con, dạy con. C. Đẻ con, nuôi con bằng sữa, ấp trứng Câu 9: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng: A. 20 ngày B. 25 ngày C. 30 ngày D.40 ngày Câu 10: Xương chi sau từ trên xuống dưới gồm những xương nào ? A. Xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chân B. Xương ống chân, xương đùi, xương bàn chân, xương ngón chân C. Xương bàn chân, xương ngón chân, xương ống chân, xương đùi. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ thú mỏ vịt thuộc bộ thú huyệt A. Đẻ trứng B. Thú mẹ chưa có núm vú C. Con sơ sinh liếm sữa do mẹ tiết ra D. Tất cả đều đúng Câu 12: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ kanguru đại diện cho bộ thú túi: A. Con sơ sinh rất nhỏ B. Con non được nuôi dưỡng trong túi da ở bụng mẹ C. Con non yếu, nuôi trong túi da ở bụng mẹ D. Cấu tạo thích nghi với lối sống ở nước Câu 13: Đặc điểm thích nghi với chế độ gậm nhấm của bộ răng thỏ là gì ? A. Hai răng của dài cong , vắt chéo , chìa ra ngoài , chỉ có men rắn ở phía trước B. Răng hàm có bề mặt rộng mặt răng có những nếp men ngang thấp C. Giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống , răng thỏ thường xuyên mọc dài D. Tất cả các phương án đề đúng Câu 14: Dơi bay được là nhờ cái gì ? A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da C. Hai chi sau to khỏe Câu 15: Thú móng guốc có mấy bộ? A. 1 bộ B. 2 bộ C. 5 bộ D. 3 bộ sù tiÕn ho¸ cña ®éNg vËt Câu 1: Cách di chuyển: đi, bơi,bay là của loài động vật nào ? A. Chim bồ câu B. Dơi C. Vịt trời D. Lợn rừng Câu 2: Ngành động vật có cơ quan phân hóa phức tạp nhất là: A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang C. Chân khớp D. Động vật có xương sống Câu 3: Đặc điểm nào sau đây thể hiện tiến hóa của thú? A. Đẻ trứng B. Đào hang C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa ®éNg vËt Vµ §Êi sèng con ng­êi Câu 1: Nhóm động vật nào sau đây có giá trị văn hoá? A. Trâu, cá cảnh, chó B. Chim cảnh, cá cảnh, chó C. Lợn, trâu , cá cảnh, dê Câu 2: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì? A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Có giá trị trong hoạt động du lịch D. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học? A. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi B. Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại C. Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại Câu 4: Động vật đới nóng thường có tập tính như thế nào? A. Khả năng đi xa, khả năng nhịn khát B. Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ C. Ngủ trong mùa đông Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chân dài B. Chân cao, móng rộng đệm thịt dày C. Chân dài Chân cao, móng rộng đệm thịt dày Câu 6: Đặc điểm cấu tạo nào giúp động vật thích nghi với môi trường đới lạnh? A. Bộ lông dày B. Lớp mỡ dưới da dày C. Thân hình to khoẻ D. Bộ lông dày Lớp mỡ dưới da dày Câu 7: Động vật đới lạnh có tập tính gì? A. Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét B. Di chuyển bằng cách quăng thân C. Có khả năng nhịn khát D. Bàn chân dài: 3 ngón trước, 1 ngón sau đều có vuốt. Câu 8: Động vật đới lạnh thông thường có màu sắc như thế nào? A. Màu lông nhạt giống màu cát B. Màu trắng (Mùa đông) C. Màu vàng D. Màu đen Câu 9: Đa dạng sinh học ĐV ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào? A. Số lượng loài nhiều B. Số lượng loài ít C. Số lượng loài rất ít Câu 10: Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ? A. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng không gây ô nhiễm môi trường. C. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện. tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường. Câu 11: Nước ta đã áp dụng các biện pháp đấu tranh sinh học nào ? A. Dùng thuốc trừ sâu. B. Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ. C. Nhập nội sâu bọ có ích từ nước ngoài. D. Cấm săn bắt các loài ếch, nhái, rắn và chim. Câu 12: Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp nào dưới đây ? A. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt những loài sinh vật có hại. B. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sinh vật gây hại. C. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. D. Sử dụng thiên địch. E. Gây vô sinh để diệt động vật gây hại. Câu 13: Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ? A. Nhiều loài thiên địch được di nhập, do không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. B. Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. C. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. D. Tất cả đều đúng Câu 14: Thế nào là động vật quý hiếm? A. Là những động vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, xuất khẩu. B. Là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có dấu hiệu giảm sút. C. Là những động vật có giá trÞ. .

File đính kèm:

  • docCAU HOI TRAC NGHIEM SINH 7 THEO TUNG CHUONG.doc
Giáo án liên quan