Đề trắc nghiệm Lớp 5 - Học kì 1

MÔN: LỊCH SỬ

Chọn câu trả lời dúng nhất:

Câu 1 : Nước nào trong các nước sau đâygiúp ta thiết kế và thi công Nhà máy thủy điện Hòa Bình?

 a) Trung Quốc b) Liên Xô c) Ô - xtrây - li – a

Câu 2 : Em hãy nối nội dung cột 1 với cột 2 sao cho phù hợp:

 a) Ngày 6 - 11 – 1979 1. Tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng của nhà máy đã hòa

 vào lưới điện quốc gia.

b) Ngày 30 – 12 – 1988 2. Nhà máy thủy điện Hòa Bình chính thức được khởi

 công xây dựng.

c) Ngày 4 – 4 – 1994 3. Tổ máy số 1, tổ máy đầu tiên của nhà máy bắt đầu

 phát điện.

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm Lớp 5 - Học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Tìm x : x +22,41 = 18,9 + 63,74 A. x = 62,21 B. x = 62,13 C. x = 61,13 D. x = 62,3 48. Tìm x : x : 4 = 8,63 – 2,47 A. x =24,64 B. x = 20,64 C. x = 24,46 D. x = 20,46 49. Tìm x : X x 2,5 = 1,3 A. x = 3,25 B. x = 5,2 C. x = 0,25 D. x = 52 50. Nối kết quả với phép tính đúng : A. 7,68 +49,7 1. 75,70 B. 15,98 + 7,29 2. 53,68 C. 40,28 + 35,42 3. 23,90 D. 50,20 + 3,48 4. 57,38 52. Nối kết quả với phép tính đúng : A.158 – 4,73 1. 32,66 B.78,21 – 25,55 2. 366,98 C.456,27 – 89,39 3. 973,001 D.1000 – 26,999 4. 153,27 53. Nối kết quả với phép tính đúng : A. 45 x 1,025 1. 0,07 B.14 x 0,005 2. 0,246 C. 41 x 0,006 3. 0,333 D. 3,7 x 0,09 4. 46,125 54. Nối kết quả với phép tính đúng : A.85 x 0,001 1. 8,5 B.85 x 0,1 2. 0,085 C. 85 : 10 000 3. 0,0085 D. 85 : 100 4. 0,85 55. Nối kết quả với phép tính đúng : A.8,5 : 5 1. 26,8 B.13,4 x 0,2 2.2,68 C. 46,3 – 18,08 3. 1,7 D.18,9 + 7,9 4. 28,22 56. Một hình chữ nhật có chiều rộng 24,16m, chiều dài hơn chiều rộng 7,68m. Tính chu vi hình chữ nhật. A. 56,78m B. 112m C. 99,87m D. 100,52m 57. Ba quả bí cân nặng 24,6kg. Quả thứ nhất và quả thứ 2 cân nặng 15,4kg, quà thứ hai và quả thứ 3 cân nặng 16,8kg. Hỏi quả thứ nhất cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? A.8,8kg B.7,8kg C.9,8kg D. 8,7kg 58. May một bộ quần áo hết 3,15m vải. Hỏi may 15 bộ quần áo vần bao nhiêu mét vải? A. 47,35m B, 47,25m C. 48,15m D. 48,25m 59. Một thùng có 252 gói đường. Mỗi gói cân nặng 0,45kg. Hỏi cả thùng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? A.126kg B.125kg C.120kg D. 122kg 60. Một hình chữ hật có chiều rộng là 2,5m chiều dài hơn chiều rộng 3,2m .Tính diện tích hình chữ nhật đó? A.15,25m2 B. 14,25 m2 C.14,05 m2 D. 15,05 m2 61. Có 31 500 đồng mua được 3,5kg đường . Hỏi mua 6,5kg đường như thế hết bao nhiêu tiền? A.58 500 đồng B. 57 500 đồng C. 56 500 đồng D. 59 500 đồng Môn Tiếng Việt I. Đọc thầm Quê hương Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái nơi chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái say đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này, mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa. Chị Sứ yêu hòn đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồøng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. Aùnh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng Nắng đã chiếu xuống lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng vàng phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Aùnh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầu đôi bờ vai tròn trịa của chị. Anh Đức II. DỰA VÀO BÀI TẬP ĐỌC TRÊN, HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI BÊN DƯỚI. ĐÁNH DẤU CHÉO VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG. Tên vùng quê được tác giả tả trong bài văn ? ¨ Ba Thê ¨ Hòn Đất ¨ Không có tên. 2. Quê hương của chị Sứ là: ¨ Thành phố ¨ Vùng núi ¨ Vùng biển Nhũng từ ngữ nào phù hợp để tả vùng quê của chị Sứ? ¨ Các mái nhà chen chúc ¨ Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam ¨ Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới 4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao ¨ Xanh lam ¨ Vòi vọi ¨ Hiện trắng những thân cò 5. Bài văn trên dược sử dụng rất nhiều từ láy, đó là: ¨ Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. ¨ Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng lòa, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam. ¨ Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn. 6. Từ lên trong câu ánh nắ¨ng lên tới bờ cát có thể được thay thế bằng từ? ¨ Đi ¨ Mọc ¨ Trải 7. Trong những từ sau từ náo là từ gần nghĩa với từ yêu? ¨ Thương ¨ Nhớ ¨ Quý 8. Nghĩa của chữ tiên trong đầu đầu tiên cùng nghĩa với chữ tiên náo sau đây: ¨ Tiên tiến ¨ Trước tiên ¨ Thần tiên 9. Trong các câu văn sau, câu nào sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa? ¨ Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc chị, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị. ¨ Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. ¨ Sứ còn nhìn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lôngóng vàng, phất phơ bên cạnh vạt lưới đen ngăm trùi trũi. 10.Xác định chủ ngữ trong câu Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên. ¨ Chị Sứ ¨ Cái chốn này ¨ Câu không có chủ ngữ. ĐÁP ÁN CÂU 1: B CÂU 2: C CÂU 3: C CÂU 4: B CÂU 5: A CÂU 6: C CÂU 7: A CÂU 8: C CÂU 9: A CÂU 10:A I. ĐỌC THẦM Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, có màu cỏ úa. Chiếc áo sơnø vai của ba dưới bàn tay khéo vén của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tấp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như cái áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần tôi có thể mở khuy và xoắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như dựa vào lồng ngực ấm áp của baLúc tôi mặc đến trường, các bạn tôi và cô giáo đều gọi tôi là chú bộ đội. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!”-Tôi hãnh diện trả lời. Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba. Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi. Phạm Hải Lê Châu II. DỰA VÀO BÀI TẬP ĐỌC TRÊN, HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI BÊN DƯỚI. ĐÁNH DẤU X VÀO CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG. 1. Có thể đặt tựa đề cho bài văn trên là gì? ¨ Chiếc áo của ba ¨ Chiếc áo của tôi ¨ Chiếc áo mới 2. Trong bài văn có bao nhiêu danh từ riêng? ¨ Môt ¨ Hai ¨ Ba 3. Hai câu văn Tôi có một ngừơi bạn đồng hành quý báo từ ngày tôi còn là một đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, mùa cỏ úa liên kết với nhau bằng cách nào? ¨ Bằng cách lập từ ngữ ¨ Bằng cách thay thế từ ngữ ¨ Bằng cả hai cách trên. 4. Câu văn Hàng khuy thẳng tấp như hàng quân trong đội duyệt binh sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? ¨ So sánh ¨ Nhân hóa ¨ Cả hai biện pháp trên 5. Câu văn Mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như dựa vào lồng ngực ấm áp của ba sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? ¨ Nhân hóa ¨ So sánh ¨ Cả hai biện pháp trên 6. Câu ghép Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy có các vế câu nối với nhau bằng cách nào? ¨ Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng ¨ Nối với nhau bằng quan hệ từ ¨ Không dùng từ nối 7. Trong câu ghép Mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi nhưng chiếc áo vẫn còn nguyên như ngày nào các vế câu được liên kết với nhau bằng cách nào? ¨ Bằng cặp từ hô ứng ¨ Bằng quan hệ từ ¨ Bằng cả hai cách trên 8. Từ xinh xinh là từ? ¨ Láy âm ¨ Láy vần ¨ Láy tiếng 9. Từ đá trong từ bóng đá và hòn đá có quan hệ với nhau như thế nào? ¨ Từ đồng âm ¨ Từ nhiều nghĩa ¨ Từ đồng âm nhiều nghĩa 10. Trong những từ sau, từ nào là tính từ? ¨ Mênh mông ¨ Đồng ruộng ¨ Tát nước ĐÁP ÁN CÂU 1: A CÂU 2: A CÂU 3: B CÂU 4: B CÂU 5: B CÂU 6: C CÂU 7: B CÂU 8: C CÂU 9: B CÂU 10: A I. ĐỌC THẦM NHHỮNG HẠT THÓC GIỐNG Ngày xưa có một ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. Có một chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. Đến vụ thu hoạch, mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo lắng đến trước vua quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết hóc giống không.Không ai trả lời. Lúc đó nhà vua mới ôn tồn nói: - Trứơc khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta! Rồi vua dõng dạc nói tiếp: - Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này. Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.

File đính kèm:

  • doctrac nghiem toan HKI 5.doc