Câu 1: Thầy Hiếu có khối lượng 60kg, trọng lượng của thầy Hiếu là:
A. 600kg B. 600N C. 60N D. 6N
Câu 2: Đơn vị đo khối lượng riêng là?
A. N/m3 B. Kg C. Kg/m2 D. Kg/m3
Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy 1lít, trong các bình chia độ sau đây, chọn bình nào là phù hợp:
A. Bình 2000l và có vạch chia tới 10ml B. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml
C. Bình 100ml va có vạch chia tới 1ml D. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml
Câu 4: Lực của dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay đi là lực gì?
A. Lực đẩy B. Lực hút C. Lực ép D. Lực kéo
Câu 5: Một bạn học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một hòn sỏi. Thể tích ban đầu đọc trên bình chia độ là V1 = 80cm3. Sau khi thả hòn sỏi vào thì đọc thể tích là V2 = 95cm3. Thể tích cuả hòn sỏi là:
A. 15 cm3 B. 175cm3 C. 95 cm3 D. 80 cm3
Câu 6: Dụng cụ thường dùng để đo thể tích của chất lỏng là:
A. Bình chia độ B. Cân Robecvan C. Lực kế D. Thước mét
Câu 7: Những dụng cụ nào dưới đây được xem là máy cơ đơn giản:
A. MPN, đòn bẩy, lò xo B. Đòn bẩy, lò xo, ròng rọc
C. MPN, đòn bẩy, ròng rọc D. MPN, lò xo
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Vật Lí Lớp 6 - Mã đề 169, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật lý 6
Thời gian làm bài: phút;
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 169
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Thầy Hiếu có khối lượng 60kg, trọng lượng của thầy Hiếu là:
A. 600kg B. 600N C. 60N D. 6N
Câu 2: Đơn vị đo khối lượng riêng là?
A. N/m3 B. Kg C. Kg/m2 D. Kg/m3
Câu 3: Để đo thể tích chất lỏng còn gần đầy 1lít, trong các bình chia độ sau đây, chọn bình nào là phù hợp:
A. Bình 2000l và có vạch chia tới 10ml B. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml
C. Bình 100ml va có vạch chia tới 1ml D. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml
Câu 4: Lực của dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay đi là lực gì?
A. Lực đẩy B. Lực hút C. Lực ép D. Lực kéo
Câu 5: Một bạn học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một hòn sỏi. Thể tích ban đầu đọc trên bình chia độ là V1 = 80cm3. Sau khi thả hòn sỏi vào thì đọc thể tích là V2 = 95cm3. Thể tích cuả hòn sỏi là:
A. 15 cm3 B. 175cm3 C. 95 cm3 D. 80 cm3
Câu 6: Dụng cụ thường dùng để đo thể tích của chất lỏng là:
A. Bình chia độ B. Cân Robecvan C. Lực kế D. Thước mét
Câu 7: Những dụng cụ nào dưới đây được xem là máy cơ đơn giản:
A. MPN, đòn bẩy, lò xo B. Đòn bẩy, lò xo, ròng rọc
C. MPN, đòn bẩy, ròng rọc D. MPN, lò xo
Câu 8: Khi quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào?
A. Làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Câu 9: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên 1 miếng sắt
B. Trọng lực của quả nặng
C. Lực kéo của tay khi kéo co
D. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
Câu 10: Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ.
A. Chuyển động nhanh dần B. Đứng yên
C. Chuyển động đều D. Chuyển động tròn
Câu 11: Gia đình Na có 4 người, mỗi nguời tiêu thụ trung bình 0,1m3 nước mỗi ngày. Thể tích nước mà nhà Na tiêu thụ hết trong một tháng (30 ngày) là:
A. 1200l B. 1,2m3 C. 12000l D. 3m3
Câu 12: Khi kéo vật có khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực có độ lớn ít nhất bằng?
A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N
Câu 13: Khi cân bao đậu bằng cân Robecvan, người ta dùng 1 quả cân 2kg, một quả cân 500g nhưng cân vẫn mất thăng bằng do đĩa chứa các quả cân nặng hơn. Để cân thăng bằng người ta phải bỏ vào đĩa cân có bao đậu 1 quả cân 50g. Như vậy khối lượng của bao đậu là:
A. 2400g B. 2450g C. 2550g D. 2500g
Câu 14: Một vật có khối lượng 8000g và thể tích là 2dm3. Hỏi trọng lượng riêng của vật này là bao nhiêu?
A. 40000 N/m3 B. 4000 N/m3 C. 40 N/m3 D. 4 N/m3
Câu 15: Treo một vật có trọng lượng 1N thì lò xo dãn 2cm. Vậy để lò xo dãn 5 cm thì phải treo vật có trọng lượng là bao nhiêu?
A. 2 N B. 2,5 N C. 10 N D. 5 N
Câu 16: Khối lượng của một vật cho ta biết chứa trong vật:
A. Trọng lượng B. Lượng chất C. Khối lượng riêng D. Số lượng phần tử
Câu 17: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực?
A. Lực kế B. Cân Robecvan C. Thước dây D. Đồng hồ
Câu 18: Một xe ôtô có trọng tải 5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu?
A. 5 N B. 500 N C. 5000 N D. 50000 N
Câu 19: Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi?
A. Sợi dây cao su B. Cục đất sét C. Quả ổi chín D. Sợi dây đồng
Câu 20: Hệ thức liên hệ giữa Trọng lượng riêng và Khối lượng riêng là:
A. d = P.V B. d =V.D C. P = 10m D. d = 10D
Câu 21: Công thức nào dưới đây dùng để tính trọng lượng riêng khi biết trọng lượng và thể tích:
A. d = P.V B. D = P.V C. D. d = V.P
Câu 22: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
C. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dung lên cùng một vật.
D. Có phương trên cùng một đường thẳng,ngược chiều mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Câu 23: Một người dùng một lực 600 N để lăn một vật nặng 2500 N từ mặt đất lên xe ô tô bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn (dốc đứng hơn) thì người đó phải dùng lực nào dưới đây.
A. F = 2500 N B. F = 600 N C. F > 600 N D. F < 600 N
Câu 24: Khi treo 1 quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A. 96 cm B. 100 cm C. 98 cm D. 102 cm
Câu 25: Dùng 2 ngón tay (ngón trỏ và ngón cái) để ép đều hai đầu 1 lò xo lại, cặp lực cân bằng là:
A. Lực lò xo tác dụng lên ngón cái và lực ngón cái tác dụng lên lò xo
B. Lực lò xo tác dụng lên ngón trỏ và lực ngón trỏ tác dụng lên lò xo
C. Lực hai ngón tay tác dụng lên lò xo
D. Lực lò xo tác dụng lên hai ngón tay
Câu 26: Người ta muốn đưa xe máy từ mặt đất lên sàn nhà cách làm nào sau đây là hợp lý nhất?
A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định
Câu 27: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài:
A. Milimet (mm) B. Met (m) C. Kilomet (km) D. Kilogam (kg)
Câu 28: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì?
A. Lực đẩy của tay B. Sức đẩy của không khí
C. Không có sức cản không khí D. Lực hút của Trái đất tác dụng lên vật
Câu 29: Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm3, thả vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần. Và thể tích nước tràn từ bình tràn ra sang bình chứa 25cm3. Dùng một que nhỏ thể tích không đáng kể dìm vật chìm hoàn toàn trong bình tràn thì thể tích nước trong bình tràn tăng thêm 5cm3. Thể tích vật rắn là:
A. V = 25 cm3 B. V = 125 cm3 C. V = 30 cm3 D. V = 20 cm3
Câu 30: Để đo chiều dài của sân trường, nên chọn thước nào là phù hợp:
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN là 1mm
B. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN là 1mm
C. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN là 1cm
D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN là 5mm
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
File đính kèm:
- De HK1 ly 6THCS THUY PHUNAM92010.doc