Câu IV: (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ nội tiếp trong hình trụ có bán kính đáy r; góc giữa BC’ và trục của hình trụ bằng 300; đáy ABC là tam giác cân đỉnh B có . Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của BC, A’C và AB. Tính theo r thể tích khối chóp A’.KEF và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện FKBE.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử đại học số 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 65
Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình đường thẳng cắt đồ thị (C) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho A và B đối xứng nhau qua đường thẳng có phương trình: x + 2y +3= 0.
Câu II: (2,0 điểm)
1. Giải phương trình: .
Giải hệ phương trình:
Câu III: (1,0 điểm) Tính tích phân:
Câu IV: (1,0 điểm) Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ nội tiếp trong hình trụ có bán kính đáy r; góc giữa BC’ và trục của hình trụ bằng 300; đáy ABC là tam giác cân đỉnh B có . Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của BC, A’C và AB. Tính theo r thể tích khối chóp A’.KEF và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện FKBE.
Câu V: (1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số dương thoả mãn : a + b + c = .
Chứng minh rằng:
Câu VI: (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (2; 1) và đường thẳng D : x – y + 1 = 0. Viết phương trình đường tròn đi qua M cắt D ở 2 điểm A, B phân biệt sao cho DMAB vuông tại M và có diện tích bằng 2.
2.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: và mặt phẳng
(P) : ax + by + cz – 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) biết (P) đi qua đường thẳng d và tạo với các trục Oy, Oz các góc bằng nhau.
Câu VII: (1,0 điểm)
Xét số phức z thỏa mãn điều kiện : , tìm giá trị nhỏ nhất của .
------------------------Hết----------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên:..SBD:
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 65
Câu 1: 1,(1,0 điểm) TXĐ: D = R\{-1}
Chiều biến thiên:
Hs đồng biến trên mỗi khoảng và , hs không có cực trị.
Giới hạn:
=> Đồ thị hs có tiệm cận đứng x = -1, tiệm cận ngang y = 2
BBT
x
- -1 +
y’
+ +
y
+ 2
2 -
+ Đồ thị (C):
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm , trục tung tại điểm (0;-4)
Đồ thị nhận giao điểm 2 đường tiệm cận làm tâm đối xứng
Câu 1:2,(1,0 điểm) Đường thẳng d cần tìm vuông góc với : x + 2y +3= 0 nên có phương trình
y = 2x +m, D cắt (C) ở 2 điểm A, B phân biệt có 2 nghiệm phân biệt
có 2 nghiệm phân biệt khác - 1
Gọi I là trung điểm AB có
Do AB vuông góc với nên A, B đối xứng nhau qua đường thẳng : x + 2y +3= 0 .Với m = - 4 thỏa mãn (1) vậy đường thẳng d có phương trình y = 2x – 4
Câu 2: 1, (1,0 điểm) §iÒu kiÖn:
Pt ®· cho trë thµnh
+)
+)
§èi chiÕu ®iÒu kiÖn ta cã nghiÖm cña pt lµ ;
Câu 2 : 2,(1,0 điểm) Điều kiện: x+y0, x-y0
Đặt: ta có hệ:
. Thế (1) vào (2) ta có:
.
Kết hợp (1) ta có: (vì u>v). Từ đó ta có: x =2; y =2.(Thỏa đ/k)
KL: Vậy nghiệm của hệ là: (x; y)=(2; 2).
Câu 3(1,0 điểm)
Đặt t = cosx có I =
Câu 4(1,0 điểm) Từ giả thiết suy ra , BA = BC = r,
Gọi H là trung điểm của AC ta có FH // AA’ suy ra FH(ABC) và
Gọi J là trung điểm KF, trong mp (FKH) đường trung trực của FK cắt FH tại I, I chính là
tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện FKBE,
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện FKBE
Câu 5(1,0 điểm) Áp dụng Bất đẳng thức Trung bình cộng – trung bình nhân cho 2 bộ ba số dương ta có (*)
áp dụng (*) ta có
áp dụng Bất đẳng thức Trung bình cộng – trung bình nhân cho 3 bộ ba số dương ta có
Suy ra
Do đó ; Dấu = xảy ra
Câu 6: 1, (1,0 điểm) Đường tròn (C) tâm I(a, b) bán kính R có phương trình
DMAB vuông tại M nên AB là đường kính suy ra qua I do đó: a - b + 1 = 0 (1)
Hạ MH AB có
Vì đường tròn qua M nên Ta có hệ
Giải hệ được a = 1; b = 2. Vậy (C) có phương trình
Câu 6(1,0 điểm) 2, Đường thẳng d qua M (0, 2, 1) có VTCP . (P) có VTPT
Nếu b = c = 1 thì a = 2 suy ra : 2x + y + z - 1 = 0 (loại vì M
Nếu b = - c = - 1 thì a = 0 suy ra : y - z - 1 = 0 (thỏa mãn)
Vậy (P) có phương trình y - z - 1 = 0
Câu 7(1,0 điểm) Đặt z = x + iy ta có
Từ ta có . Do đó
Vậy giá trị nhỏ nhất của bằng 2 đạt khi z = 2i
File đính kèm:
- DEDA THI THU DH SO 65.doc