Câu 5 (1,0 điểm)Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với BC=2AB ,hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) thuộc đoạn BD sao cho HD=3HB.Góc giữa tạo giữa SB và mặt đáy là .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD biết khoảng cách từ A đến (SBD) là .
7 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học lần i năm 2014 môn Toán khối A, B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT LÝ CHÍNH THẮNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014
Môn Toán Khối A,B
(Thời gian:180 phút)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẻ đồ thị hàm số khi m=3
b) Tìm tất cả các giá trị m để tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x=1 của cắt các trục tọa độ Oxy tạo thành một tam giác vuông có diện tích bằng 8/3.
Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình .
Câu 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình .
Câu 4 (1,0 điểm)Tìm họ nguyên hàm của hàm số
Câu 5 (1,0 điểm)Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với BC=2AB ,hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) thuộc đoạn BD sao cho HD=3HB.Góc giữa tạo giữa SB và mặt đáy là .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AD biết khoảng cách từ A đến (SBD) là .
Câu 6 (1,0 điểm) Cho 3 số thực dương x;y;z sao cho x+y+z=1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.
PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phân (phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn
Câu 7a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ cho tam giác có , trọng tâm , trung trực của là . Tìm tọa độ B,C.
Câu 8a (1,0 điểm)Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường tròn và
và điểm A(2;0).Tìm hai điểm sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
Câu 9a (1,0 điểm)Giải phương trình : .
B.Theo chương trình nâng cao
Câu 7b(1,0 điểm) Trong hệ trục tọa độ Oxy ,cho tam giác ABC có A(3;5), phương trình đường thẳng chứa trung tuyến CM và đường trung trực cạnh BC lần lượt có phương trình (a): 4x+y-8=0;(b): x-y+1=0. Tìm tọa độ hai đỉnh B,C.
Câu 8b (1,0 điểm)Trong hệ trục tọa độ Oxy cho elip .Tìm cặp điểm A,B thuộc (E) sao cho tam giác ABO vuông tại O và OB=2OA biết
Câu 9b (1,0 điểm) Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 5.
------ Hết-----
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Lời giải tham khảo
Điểm
Câu 1 a) khi m=3 hàm số trở thành :
+) Bảng biến thiên:
x
1 3
y’
+ 0 - 0 +
y
2
-2
Đồ thị
b) Ta có: và y(1)=
Vậy tiếp tuyến tại x=1 của là: (d)
Giao điểm của (d) với
+) Trục Ox là: A(;0) với đk:1 và 3
+) Trục Oy là: B
Diện tích tam giác
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu ĐK:
Ta có:
Vậy
Đôic hiếu đk ta có: là các họ nghiệm của phương trình .
Chú ý: Các em cũng có thể phá theo công thức cộng!
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3 Đặt hệ
ĐK:Với đk đó ta có:
Ta có:
TH1:2x>yvà nên VT(3)>0
TH2:2x<yvà nên VT(3)<0
Vây PT (3) suy ra y=2x (4)
Thế (4) vào phương trình (2) ta được
Thử lại đk và hệ ta có là nghiệm hệ phương trình
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4 Ta có:Ký hiệu F(x) là họ nguyên hàm của f(x)
Xét:
Xét: Đặt chọn
Vậy
Tóm lại họ nguyên hàm của f(x) có dạng
0,25
0,5
0,25
Câu 5 Gọi K là hình chiếu của A trên BD ,dễ thấy:
Xét tam giác vuông ABD:
Ta có: .
Dễ thấy
Mặt khác:
Vậy (đ.v.t.t)
Qua H kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD,BC lần lượt tại E,F
Hạ EI
Ta có: và
Khi đó:
Trong đó:
Xét tam giác SEF:
Vậy d(SB;AD)=
0,5
0,5
Câu 6 Ta có:
Ta có: ;tương tự
Vậy
Mà ,(1) (dùng côsi )
Tương tự ,(2) và ,(3)
Vậy:
Xét:
Vậy Hay ;dấu “=” xẩy ra khi
0,5
0,5
PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phân (phần A hoặc phần B)
A.Theo chương trình chuẩn
Câu 7a Gọi M là trung điểm AB
(AB) đi qua A và vuông góc với d nên có phương trình :2x-3y-6=0
Khi đó:
Ta có tọa độ B:
Tọa độ A:
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8a
Gọi tâm và bán kinh lần lượt là:và
Ta có: và
Dễ thấy A là điểm chung nên AB;AC là các dây cung
Gọi phương trình đường thẳng (AB):a(x-2)+by=0,khi đó (AC):
Ta có: và
Khi đó:
Tam giác ABC cân nên AB=AC
+) Với a=b, chon a=b=1
Khi đó: (AB):x+y-2=0;(AC):x-y-2=0 ta tìm được B(0;2) và C(4;2)
+) Với b=-3a, chon a=1;b=-3
Khi đó: (AB):x-3y-2=0;(AC):3x+y-6=0 ta tìm được B(4/5;-2/5) và C(12/5;-6/5)
Vậy B(0;2);C(4;2) hoặc B(4/5;-2/5);C(12/5;-6/5)
0,25
0,25
0,25
0,25
B.Theo chương trình nâng cao
Câu 7b. Gọi N là trung điểm BC,
Gọi C
Khi đó:qua C và vuông góc (b) nên có phương trình
Vậy
Ta có:
Mặt khác: Suy ra:B(-1;3) và C(2;0)
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9a ĐK:.Với đk đó:
Đối chiều đk suy ra: x=3;x=1/3
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 8b:
Nếu A hoặc B thuộc Ox hay Oy đều không thỏa mãn yêu cầu
Vậy ta gọi khi đó (OB)
+) Khi đó hay
(do )
hay
Vậy OB=2OA
(do k>0)
+) Vậy thì A() và B() hoặc B()
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 9b Gọi là không gian mẫu của phép thử
A là biến cố “số có 3 chữ số chia hết cho 5”
Khi đó:
Chọn số có 3 chữ số khác nhau có 648 cách chọn (chọn số hàng trăm; hàng chục;hàng đơn vị lần lượt có 9;9;8)
Ta có:
Gọi số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5 là
Khi đó chọn c có 2 cách chọn (c=0 hoặc c=5)
+) Nếu c=0 thì chọn a có 9 cách chọn và chọn b có 8 cách chọn
Nên TH này có 9.8=72 cách
+) Nếu c=5 thì chọn a có 8 cách chọn và chọn b có 8 cách chọn
Nên TH này có 8.8=64 cách
Vậy có tất cả 72+64=136 số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 5
Hay n(A)=136
Vậy xác suất để số được chọn chia hết cho 5 là :
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú y:Mọi lời giải không trùng đáp án mà vận dụng đúng kiến thức và đùng kết quả đều được điểm tối đa! GV:DƯƠNG XUÂN ĐỒNG
File đính kèm:
- De thi thu dai hoc truong Ly Chinh Thang 2014.doc