A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi. B. Tạ Duy Anh. C. Võ Quảng. D. Tô Hoài.
Câu 2 (0,5 điểm): Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau” là:
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả người lao động.
C. Tả cảnh sông nước miền Trung. D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 3 (0,5 điểm): Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người. B. Vật với người.
C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 4 (0,5 điểm): 9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả.
Câu 5 (0,5 điểm):Trong câu văn. Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Hoán dụ
Câu 6 (0,5 điểm): Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
A. Hương là bạn gái chăm ngoan. B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C. Mùa xuân mong ước đã về D Em đang học bài
B. Phần tự luận: (7điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Thế nào là nhân hóa? Nêu tác dụng của nhân hóa? Lấy ví dụ
Câu 2 (2 điểm):
Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 6 - Học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian chép đề)
1. Mục Tiêu:
a. Kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời, đồng thởi qua đó đánh giá được khả năng nhận thức về các phần trong phân môn ngữ văn 6 của từng học sinh.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản ở những nội dung : Truyện hiện đại, các thành phần câu, các phép tu từ, miêu tả sáng tạo.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết bài kiểm tra ở ba cấp độ nhận thức, thông hiểu, vận dụng thấp.
c. Thái độ:
- Biết kết hợp kiến thức, kĩ năng của các phân môn của bộ môn văn 6.
2. Hình Thức:
- Tự luận kết hợp trắc nhiệm ở ba cấp độ nhận biết, thông hiểu và vận dung thấp.
3. Ma Trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Văn học
Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”
Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau”
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1
10%
2. Tiếng Việt
Các thành phần chính trong câu
Nhận biết biện pháp tu từ nhân hóa.
Biện pháp so sánh, nhân hóa và câu trần thuật đơn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
2
20%
3
1,5
15%
5
4
40%
3. Tập làm văn
Miêu tả sáng tạo
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
5
50%
1
0,5
50%
TSC:
TSĐ:
TL:
3
3
30%
4
2
20%
1
5
50%
6 câu
4. Đề thi:
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi. B. Tạ Duy Anh. C. Võ Quảng. D. Tô Hoài.
Câu 2 (0,5 điểm): Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau” là:
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả người lao động.
C. Tả cảnh sông nước miền Trung. D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 3 (0,5 điểm): Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người. B. Vật với người.
C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 4 (0,5 điểm): 9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả.
Câu 5 (0,5 điểm):Trong câu văn. Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Hoán dụ
Câu 6 (0,5 điểm): Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ?
A. Hương là bạn gái chăm ngoan. B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C. Mùa xuân mong ước đã về D Em đang học bài
B. Phần tự luận: (7điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Thế nào là nhân hóa? Nêu tác dụng của nhân hóa? Lấy ví dụ
Câu 2 (2 điểm):
Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó.
---------------Hết-------------
5. Đáp án – Biểu điểm:
A. Phần trắc nghiệm:
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
C
B
B
B. Phần tự luận:
Câu 1:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật , cây cối bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loại vật cây cối , đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. (1 điểm)
- Ví dụ: Kiến hành quân đầy đường. (1 điểm)
Câu 2:
a. Mở bài : Giới thiệu chung. (1 điểm)
- Quê em ở đâu?
- Em được thưởng thức đêm trăng đẹp vào dịp nào?
b. Thân bài : Tả cảnh đêm trăng. (3 điểm)
- Trăng lên: Ánh trăng toả xuống mặt đất, chiếu sáng mọi nơi, in bóng những ngôi nhà, hàng cây, ánh trăng dát vàng xuống mặt nước...
- Càng lên cao, trăng càng sáng. Vầng trăng tròn vành vạnh như đĩa bạc.
- Trăng gần gũi với con người. Các trò chơi dưới ánh trăng quê, những câu truyện kể.
- Trăng làm khung cảnh quê hương thêm thơ mộng
c. Kết bài Cảm nghĩ của em (1 điểm)
- Đêm trăng sáng ở quê thật đẹp.
- Yêu mến, gắn bó với quê hương
6. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DE THI NGU VAN 6.docx