A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu đúng nhất
Câu 1 (0,5 điểm): Đồng bằng sông Cửu Long không đứng đầu cả nước về:
A. Sản lượng lúa. B. Năng suất lúa.
C. Diện tích trồng lúa. D. Bình quân lương thực tính theo đầu người.
Câu 2: (0,5 điểm): Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:
A. Vật liệu xây dựng. B. Cơ khí nông nghiệp.
C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Dệt, may.
Câu 3 (0,5 điểm): Ý nào không thuộc những thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở nước ta?
A. Bờ biển dài 3260 km với vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2.
B. Số lượng giống, loài hải sản phong phú, trong đó có một số loài có giá trị kinh tế cao.
C. Diện tích mặt nước lợ lớn để nuôi trồng hải sản.
D. Vốn đầu tư lớn.
Câu 4 (0,5 điểm): Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:
A. Quảng Ninh. B. Tp. Đà Nẵng
C. Quảng Nam. D. Khánh Hòa
Câu 5 (0,5 điểm): Dân số tỉnh Cao Bằng năm 2011 là:
A. 515 nghìn người. B. 615 nghìn người.
C. 715 nghìn người. D. 815 nghìn người.
Câu 6 (0,5 điểm): Đường biên giới Cao Bằng – Quảng Tây (Trung Quốc) dài:
A. 211 km. B. 311 km.
C. 411 km. D. 511 km.
B. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 2( 3điểm):
Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?
Câu 4 (4 điểm):
Dựa vào bảng số liệu sau:
Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Địa lí Lớp 9 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Trần Đức Nhâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM 2013 - 2014
MÔN: ĐỊA LÍ 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời chép giao đề)
Đề gồm 01 trang
Người ra đề: Trần Đức Nhâm
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường PTCS Đức Hạnh – Bảo Lâm – Cao Bằng
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Khái quát được những thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Nắm được các bộ phận và ý nghĩa của vùng biển Việt Nam.
- Biết vẽ biểu đồ và nhận xét về sự biến động của một số yếu tố tự nhiên của tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.
- Thông hiểu một vài nát về đặc điểm địa lí Cao Bằng.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết về tình hình phát triển kinh tế của một số khu vực của nước ta.
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ.
c. Thái độ:
- Ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
2. HÌNH THỨC:
- Trắc nghiệm khách quan, tự luận ở các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng thấp.
3. MA TRẬN:
Mức
độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1. Vùng Tây Nguyên.
Vẽ biểu đồ và nhận xét về độ che phủ rừng.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
4
40%
1
4
40%
2. Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL
Điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
1
3
30%
3
4
40%
3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển-đảo.
Vị trí và thế mạnh phát kinh tế biển- đảo
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
2
1
10%
4. Địa lí địa phương
Vị trí, dân cư tỉnh Cao Bằng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
1
10%
2
1
10%
TSC:
TSĐ:
TL:
5
5
50%
2
1
10%
1
4
40%
8
10
100%
4. ĐỀ THI:
A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng câu đúng nhất
Câu 1 (0,5 điểm): Đồng bằng sông Cửu Long không đứng đầu cả nước về:
A. Sản lượng lúa. B. Năng suất lúa.
C. Diện tích trồng lúa. D. Bình quân lương thực tính theo đầu người.
Câu 2: (0,5 điểm): Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:
A. Vật liệu xây dựng. B. Cơ khí nông nghiệp.
C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Dệt, may.
Câu 3 (0,5 điểm): Ý nào không thuộc những thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở nước ta?
A. Bờ biển dài 3260 km với vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2.
B. Số lượng giống, loài hải sản phong phú, trong đó có một số loài có giá trị kinh tế cao.
C. Diện tích mặt nước lợ lớn để nuôi trồng hải sản.
D. Vốn đầu tư lớn.
Câu 4 (0,5 điểm): Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh:
A. Quảng Ninh. B. Tp. Đà Nẵng
C. Quảng Nam. D. Khánh Hòa
Câu 5 (0,5 điểm): Dân số tỉnh Cao Bằng năm 2011 là:
A. 515 nghìn người. B. 615 nghìn người.
C. 715 nghìn người. D. 815 nghìn người.
Câu 6 (0,5 điểm): Đường biên giới Cao Bằng – Quảng Tây (Trung Quốc) dài:
A. 211 km. B. 311 km.
C. 411 km. D. 511 km.
B. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 2( 3điểm):
Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?
Câu 4 (4 điểm):
Dựa vào bảng số liệu sau:
Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên năm 2003
Các tỉnh
Kon Tum
Gia Lai
Đắc Lắk
Lâm Đồng
Độ che phủ rừng ( %)
64,0
49,2
50,2
63,5
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh.
Nêu nhận xét?
----------Hết---------
5. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
- Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
C
D
D
A
B
B. Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1 (3điểm):
- Đất gồm 4 triệu ha: đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha; đất phèn đất mặn 2,5 triệu ha. (0,5đ)
- Rừng ngập mặn ven biển và trên Cà Mau chiếm diện tích lớn. (0,5đ)
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lîng mưa dồi dào. (0,5đ)
- Sông Mê Kông đem lại nguồn lợi lớn. hệ thống kênh rạch chằng chịt. Vïng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biÓn réng lớn. (0,5đ)
- Nguồn hải sản phong phú. (0,5đ)
- Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo quần đảo thuận lợi khai thác hải sản. (0,5đ)
Câu 2 (4 đ):
a. Vẽ biểu đồ: (3 đ)
- Yêu cầu: vẽ biểu đồ chính xác, đẹp, có tên biểu đồ, số liệu ghi đầu cột.
- Lưu ý : Nếu sai 1 yếu tố thì trừ mỗi yếu tố 0,5đ.
b. Nhận xét: (1 đ)
- Độ che phủ rừng của Tây Nguyên đa số chiếm tỉ lệ cao trên 50%
- Độ che phủ rừng lớn nhất là Kon Tum 64,0%; Lâm Đồng 63,5 %; Đắc Lăk 49,2 %, thấp nhất Gia Lai 49,2 %.
6. RÚT KINH NGHIỆM:
............
File đính kèm:
- DE THI DIA LI 9.docx