Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lí Lớp 6

1.Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào được đo bằng cân.

A.Khối lượng riêng

B.Trọng lượng riêng

C.Khối lượng

D.Trọng lượng

2.Để đo thể tích một viên đá cuội nhỏ nên dùng bình chia độ nào sau đây

A.Bình có GHĐ là 500,ĐCNN là 20

B.Bình có GHĐ là 300,ĐCNN là 10

C Bình có GHĐ là 200,ĐCNN là 5

D.Bình có GHĐ là 100,ĐCNN 1

3.Dùng lực kế có thể đo được các loại lực nào sau đây.Chọn đáp án đúng nhất

A.Trọng lực

B.Lực đàn hồi

C.Lực ma sát

D.Cả 3 loại lực trên

4.Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có ứng dụng nguyên tắc của đòn bẩy.

A.Vặn ốc bằng Cờlê

B.Dùng búa đóng đinh

C.Bánh xe ôto quay quanh trục của nó

D.Bơm xe đạp

5.Trong điều kiện nào thì khi tăng nhiệt độ nước sẽ co lại chứ không nở ra

A.Nhiệt đọ của nứơc dưới 0

B.Nhiệt độ của nước từ 0đến 4

C. Nhiệt độ của nước trên 4

D. Nhiệt độ của nước là 100

6.Xoa một ít cồn vào lòng bàn tay.Để tay ra gió ta cảm giác bàn tay mát lạnh.Lý do nào sau đây là đúng với hiện tượng trên

A.Do hiện tượng bay hơi

B.Do hiện tượng nở vì nhiệt của không khí

C.Do sự thay đổi nhiệt độ của không khí bên ngoài

D.Do ngưng tụ của cồn

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lí Lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề THI HọC SINH GIỏI MÔN VậT lý 6 I.Phần trắc nghiệm 1.Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào được đo bằng cân. A.Khối lượng riêng B.Trọng lượng riêng C.Khối lượng D.Trọng lượng 2.Để đo thể tích một viên đá cuội nhỏ nên dùng bình chia độ nào sau đây A.Bình có GHĐ là 500,ĐCNN là 20 B.Bình có GHĐ là 300,ĐCNN là 10 C Bình có GHĐ là 200,ĐCNN là 5 D.Bình có GHĐ là 100,ĐCNN 1 3.Dùng lực kế có thể đo được các loại lực nào sau đây.Chọn đáp án đúng nhất A.Trọng lực B.Lực đàn hồi C.Lực ma sát D.Cả 3 loại lực trên 4.Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có ứng dụng nguyên tắc của đòn bẩy. A.Vặn ốc bằng Cờlê B.Dùng búa đóng đinh C.Bánh xe ôto quay quanh trục của nó D.Bơm xe đạp 5.Trong điều kiện nào thì khi tăng nhiệt độ nước sẽ co lại chứ không nở ra A.Nhiệt đọ của nứơc dưới 0 B.Nhiệt độ của nước từ 0đến 4 C. Nhiệt độ của nước trên 4 D. Nhiệt độ của nước là 100 6.Xoa một ít cồn vào lòng bàn tay.Để tay ra gió ta cảm giác bàn tay mát lạnh.Lý do nào sau đây là đúng với hiện tượng trên A.Do hiện tượng bay hơi B.Do hiện tượng nở vì nhiệt của không khí C.Do sự thay đổi nhiệt độ của không khí bên ngoài D.Do ngưng tụ của cồn 7.Ta biết vỏ của các tàu vũ trụ phải làm bằng những vật liệu chịu nóng rất tốt (là những hợp kim đặc biệt chế tạo từ công nghệ rất cao) Vì sao phải làm như vậy.Câu giải thích nào sau đây là đúng. A.Làm như thế để vỏ tàu B.Vì vỏ tàu vũ trụ làm bằng kim loại đắt tiền C.Vì nếu nhiệt độ nóng chảy của kim loại làm vỏ tàu thì nó sẽ bị nóng chảy D.Vì vật liệu trị nóng rất tốt là những vật liệu dễ tìm trong tự nhiên 8.Những kết luận nào sau đây là đúng với hiện tượng bay hơi của chất lọng. Chọn câu trả lời đúng A.Với cùng nhiệt độ cùng điều kiện về gió , nếu diện tính mặt tiếp xúc với không khí càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh B.Với cùng diện tích cùng mặt thoáng,cùng điều kiện gió,nếu nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh C.Với cùng nhiệt độ cùng diện tích mặt thoáng thì gió càng nhiều thì sự bay hơi càng nhanh D.Cả 3 ý trên 9.Vào sáng sớm ta thấy những giọt nước đọng trên lá cây.Hiện tượng tạo thành sương liên quan đến kiến thức nào sau đây A.Sự bay hơi B.Sự ngưng tụ C.Sự nóng chảy D.Sự đông đặc 10.Trong phòng thí nghiệm người ta đun 2 cốc giống nhau chứa lượng chất lỏng như nhau.Thấy thời gian cần thiết để đun sôi chúng là khác nhau(cùng điều kiện đun) Đại lượng nào sau đây quyết định sự khác nhau đó. Chọn đáp án đúng A.Lượng nhiệt cần cung cấp hoá hơi của các chất lỏng B.Nhiệt độ sôi C.Khối lượng riêng D.Nhiệt độ nóng chảy II.Phần hai tự luận Bài1: Cho cái ca hình trụ, một thứoc chia tới mm.Một chai nước.Hãy tìm cách đổ nước vào tới nửa ca. Bài 2: Làm thế nào để lấy 1kg gạo từ cái túi gạo nặng 4kg khi trên bàn chỉ có 1 cân đĩa và 1 qua cân loại 2kg(chỉ thực hiện 1 lần cân) Bài 3: áCc bác sỹ nha khoa thường khuyên chúng ta rằng không nên ăn những thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh như thế dễ bị hỏng răng.Bằng kiến thức sự nở ra vì nhiệt của chất rắn.Em hãy cho biết cơ sở của lời khuyên đó là gì? Bài 4: a.Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu.Hãy cho biết 1 trong nhiệt giai Xẽniut tương ứng với bao nhiêu độ trong nhiệt giai Farenhai b.Tính xem 75 và 92 ứng với bao nhiêu? Bài 5: Có khoảng 98%nước trên bề mặt trái đất tồn tại ở thể lỏng và khoang2% tồn tại ở thể rắn.Hãy giải thích tại sao có sự chênh lẹc lớn như vậy? ĐáP áN VậT Lý 6 Câu Đáp án Điểm I,Phần tự luận 1 C 1đ 2 D 1đ 3 D 1d 4 A 1đ 5 B 1đ 6 A 1đ 7 C 1đ 8 D 1đ 9 B 1đ 10 A 1đ II,Phần tự luận Bài 1 Dựng đứng cái thướng vào ca .xác định chiều cao của ca.Sau đó đổ nước vào đến vạch có số chỉ bằng nử chiều cao. 2đ Bài 2 Bỏ quả cân lên đĩa bên trái. Đổ gạo lên cả hai đĩa cân và phân chia gạo sao cho cân thăng bằng .khi đó lượng gạo bên đĩa có quả cân là 1kg 2đ Bài 3 Các bộ phận khác nhau của răng (nhất là lớp men răng bên ngoài)có độ giãn nở vì nhiêt khác nhau khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh .lớp men răng bên ngoài bị nóng lên hoặc bị lạnh đi một cách đột ngột.Trong khi đó phần trong bên trong chưa kịp nóng lên hay lạnh đi.Điều này làm xuất hiện những chỗ băng ra làm rạn nứt men răng 2đ Bài 4 a,Trong nhiệt giai Farânhi nhiệt độ của nước đa đang tan là 32 và nhiệt độ của nước đang sôi là 212 100 tương ưng với 212-32=180 nên 1 ứng với 1,8 b,75 =32+75.1,8=167 92=32+32+92.1,8=197,6 1đ 0,5đ 0,5đ Bài 5 Nước ở thể rắn là do nước ở thể lỏng đông đặc .Nhiệt độ đông đặc của nước là 0 trên trái đất .Những khu vực có nhiệt độ từ 0 trở xuống là rất ít Do đó nước trên trái đất tồn tại chủ yếu dưới dạng lỏng. 2đ

File đính kèm:

  • docDe giao luu HSG Ly 6.doc