Câu 1: (5 điểm)
Hãy so sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật ? Học sinh cần có tính tôn trọng pháp luật và kỉ luật không ? Vì sao ? Tính kỉ luật của học sinh được biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà trường và cộng đồng ?
Câu 2: ( 2đ)
Dựa vào kiến thức của bài “ Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam” GDCD 7 hãy gi¶i thÝch v× sao nhµ n¬ưíc ta lµ nhµ nư¬íc cña d©n, do d©n vµ v× d©n?
Câu 3: (5đ)
Luôn luôn coi trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm 1 đồng xu, hạt thóc của nhà nước của nhân dân. Phải trong sạch, không tham lam, không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham người tâng bốc mình vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có 1 thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ ”
Đoạn trích trên có nội dung nói về phẩm chất đạo đức nào đã học? Hãy nêu hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó?
Câu 4: (4đ)
Cha mất sớm, mẹ tần tảo suốt ngày để có đủ tiền nuôi hai anh em Hiếu và Thảo đi học. Hiếu cho rằng đó là nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái nên rất thản nhiên trước nhọc nhằn của mẹ, em nghĩ học đến đâu hay đến đó, đến tuổi trưởng thành mình sẽ xin đi làm và tự nuôi sống bản thân; còn Thảo xót xa thấy mẹ vất vả nên rất cố gắng học hành. Em mơ ước thành đạt để đền đáp công ơn của mẹ.
Theo em có gì khác nhau trong cách nghĩ của 2 bạn ấy? Em tán thành cách nghĩ của ai? Con cái có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình?
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 32681 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi môn thi: Giáo dục công dân 8 trường THCS Vũ Xá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN LỤC NAM
Gv: Nguyễn Thị Kiều Anh
Trường THCS Vũ Xá
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Môn thi: GDCD 8
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi chính thức)
Câu 1: (5 điểm)
Hãy so sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật ? Học sinh cần có tính tôn trọng pháp luật và kỉ luật không ? Vì sao ? Tính kỉ luật của học sinh được biểu hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà trường và cộng đồng ?
Câu 2: ( 2đ)
Dựa vào kiến thức của bài “ Nhà nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam” GDCD 7 hãy gi¶i thÝch v× sao nhµ nưíc ta lµ nhµ nưíc cña d©n, do d©n vµ v× d©n?
Câu 3: (5đ)
Luôn luôn coi trọng giữ gìn của công và của dân, không xâm phạm 1 đồng xu, hạt thóc của nhà nước của nhân dân. Phải trong sạch, không tham lam, không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không tham người tâng bốc mìnhvì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có 1 thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”
Đoạn trích trên có nội dung nói về phẩm chất đạo đức nào đã học? Hãy nêu hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó?
Câu 4: (4đ)
Cha mất sớm, mẹ tần tảo suốt ngày để có đủ tiền nuôi hai anh em Hiếu và Thảo đi học. Hiếu cho rằng đó là nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái nên rất thản nhiên trước nhọc nhằn của mẹ, em nghĩ học đến đâu hay đến đó, đến tuổi trưởng thành mình sẽ xin đi làm và tự nuôi sống bản thân; còn Thảo xót xa thấy mẹ vất vả nên rất cố gắng học hành. Em mơ ước thành đạt để đền đáp công ơn của mẹ.
Theo em có gì khác nhau trong cách nghĩ của 2 bạn ấy? Em tán thành cách nghĩ của ai? Con cái có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình?
Câu 5: (4đ)
Trình bày khái niệm, chức năng cơ bản của môi trường? Tình hình môi trường hiện nay như thế nào ? Em hãy nêu một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp của Đảng và nhà nước ta hiện nay? Là học sinh em có trách nhiệm gì đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
..Hết..
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn: GDCD 8
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(5đ)
Pháp luật
Kỉ luật
Là các quy tắc xử sự chung
Có tính bắt buộc
Đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục cưỡng chế
VD: Luật giao thông đường bộ quy định chung cho mọi người và các phương tiện giao thông phải thực hiện, nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật .
- Quy định, quy ước của một cộng đồng, tập thể
- Do cơ quan, tập thể, tổ chức đề ra
- Đảm bảo hành động thống nhất , chặt chẽ
VD: học sinh đến trường phải đồng phục, nghỉ học phải có đơn xin phép nếu không thực hiện đúng nội quy tùy theo mức độ xử lí có thể bị nhắc nhở, phê bình.
+ Học sinh cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật vì : ( Học sinh tự nêu theo quan điểm cá nhân )
- Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt, nề nếp học tập sẽ đạt được kết quả tốt , có chất lượng
- Học sinh biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội bình yên có trật tự , kỉ cương .
+ Tính kỉ luật của học sinh được thể hiện :
- Trong học tập : Tự giác , đi học đúng giờ , đều đặn , làm bài tập đầy đủ , không quay cóp, không sử dụng tài liệu khi kiểm tra , khi thi , chú ý nghe giảng bài , giữ trật tự trong giờ học
- Trong sinh hoạt hằng ngày , ở nhà trường và ở cộng đồng : Hoàn thành trách nhiệm được giao , giúp đỡ bố mẹ , có trách nhiệm với công việc chung , có lối sống lành mạnh
- Liên hệ bản thân: Bản thân luôn thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật: Thực hiên luật an toàn giao thông, đi học đúng giờ, thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy...
1
0,5
0,5
0,5
1
1
0,5
Câu 2
( 2đ)
- Sau thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám (1945), Bác Hồ đã đọc bản tuyên ngôn tại Quảng trường Ba Đình (2-9-1945) khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân vì:
+Nhà nước ta là thành quả của cuộc cách mạng của nhân dân,
+Do nhân dân lập ra
+Hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
( 5đ)
- Đoạn trích trên có nội dung nói về phẩm chất đạo đức đã học đó là phẩm chất Liêm khiết.
Nội dung của phẩm chất Liêm khiết:
1. Kh¸i niÖm.
- Liªm khiÕt lµ mét phÈm chÊt ®¹o ®øc, thÓ hiÖn lèi sèng kh«ng h¸m danh, h¸m lîi, kh«ng nhá nhen, Ých kØ.
2. BiÓu hiÖn
- Kh«ng tham lam
- Kh«ng tham « tiÒn b¹c, tµi s¶n chung
- Kh«ng nhËn hèi lé
- Kh«ng sö dông tiÒn b¹c, tµi s¶n chung vµo môc ®Ých c¸ nh©n
- Kh«ng lîi dông chøc quyÒn ®Ó mu lîi c¸ nh©n
3. ý nghÜa.
- Sèng liªm khiÕt lµm cho con ngêi thanh th¶n, nhËn ®îc sù quý träng, tin cËy cña mäi ngêi, gãp phÇn lµm x· héi trong s¹ch, tèt ®Ñp h¬n.
- Giúp con người biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết. Biết đồng tình, ủng hộ người liêm khiết
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
(4đ)
- Có sự khác nhau giữa cách nghĩ của hai bạn:
+ Hiếu cho rằng đó là nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái nên rất thản nhiên trước nhọc nhằn của mẹ, em nghĩ học đến đâu hay đến đó, đến tuổi trưởng thành mình sẽ xin đi làm và tự nuôi sống bản thân: Bạn không ý thức được nỗi vất vả của mẹ bạn nên không có sự kính trọng, biết ơn cũng như không thực hiện tốt nghĩa vụ của người con đối với cha mẹ.
+ Thảo xót xa thấy mẹ vất vả nên rất cố gắng học hành. Em mơ ước thành đạt để đền đáp công ơn của mẹ: Thể hiện Thảo là người con hiếu thảo, biết yêu thương, đền đáp công ơn cha mẹ.
- Đồng ý với cách nghĩ của Thảo vì bạn hiểu được sự vất vả của mẹ và có mong muốn đền đáp công ơn đó.
QuyÒn vµ nghÜa vô cña con, ch¸u.
- Con ch¸u cã bæn phËn yªu quý, kÝnh träng, biÕt ¬n cha mÑ, «ng bµ.
- Con ch¸u cã quyÒn vµ nghÜa vô ch¨m sãc, nu«i dìng cha mÑ, «ng bµ. - Nghiªm cÊm hµnh vi ngîc ®·i «ng bµ, cha mÑ.
1
1
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
( 5đ)
* Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật
Vd: Khoáng sản, đất đai, rừng núi, động vật, thực vật, nước, không khí, ánh sáng...
* Chức năng cơ bản của môi trường:
- Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật
- Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người
-Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
* Tình hình môi trường hiện nay
- Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản bị khai thác ngày càng cạn kiệt
- Môi trường nước, không khí bị ô nhiễm nặng nề
- Mưa lớn, bão lũ, mưa đá, tầng ô-zôn bị chọc thủng, trái đất có xu hướng nóng dần lên...
* Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ môi trường, cải thiện và xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp
- Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
-Tăng cường công tác quản lý nhà nước
- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
- Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực về môi trường, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
* Trách nhiệm của học sinh:
- Giữ gìn vệ sinh lớp học, trường học, nơi ở và nơi công cộng như: Không xả rác, vứt rac bừa bãi
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ động thực vật, không tham gia mua bán động vật quý hiếm
- Không đốt phá rừng, không dùng chất nổ để đánh bắt cá
-Tích cực trồng cây, trồng rừng phủ xanh đồi trọc
- Đấu tranh phê phán hành vi phá hoại môi trường
.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
1
1,5
File đính kèm:
- 2.BỘ ĐỀ THI hsg LỚP 8.docx