Đề tài Tìm hiểu nguyên nhân yếu kém về đạo đức của học sinh từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục đạo đức cho các em

Tiên học lễ, hậu học văn”.

 Vâng câu nói ấy quả là một vấn đề có giá trị từ cổ đến kim, và đặc biệt đối với nền giáo dục, giáo dục xem đó là nền tảng cơ bản là mục tiêu hàng đầu để hướng đến.

Ngày nay mặc dù xã hội có biến đổi đến đâu, trình độ khoa học kĩ thuật có phát triển đến mức độ nào, thì con người vẫn không thể phủ nhận vai trò của nền giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng. Trước khi đào tạo ra một con người mới phục vụ cho xã hội mới, thì đòi hỏi con người ấy phải có đủ đức lẫn tài như Bác Hồ từng nói :

 

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2153 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tìm hiểu nguyên nhân yếu kém về đạo đức của học sinh từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục đạo đức cho các em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghiên cứu, tổng kết được những nguyên nhân thành công và hạn chế để có những phương hướng mới và một số ý kiến đề xuất với nhà trường và phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh yếu kém về đạo đức. *- Khuyến khích và trừng phạt hợp lý : Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, nhất là đối với học sinh đã có những biểu hiện sai lệch về hành vi đạo đức, việc khuyến khích hay trừng phạt cũng là một vấn đề quan trọng. Giáo viên phải cân nhắc kỷ trước khi quyết định khuyến khích hay phạt học sinh sao cho có tác dụng, khuyết khích để các em phát huy, phạt để các em nhìn ra lỗi và sửa chữa. - Về trừng phạt : Giáo viên chỉ trừng phạt học sinh khi đã giáo dục, giúp các em nhận thức được cái đúng, cái sai, khi đã biết điều gì nên tránh mà học sinh sai phạm thì giáo viên phải cương quyết trừng phạt. Trừng phạt dược áp dụng để sửa chữa những lỗi lầm của học sinh ở mức độ nặng, giáo viên phải vạch rõ lí do xác đáng bảo đảm cho việc trừng phạt phải được dư luận của tập thể đồng tình, ủng hộ. Việc trừng phạt không nên hấp tấp vội vàng. Hãy để cho học sinh có thời gian suy nghĩ để phân tích cảm nhận rõ việc làm sai trái. Đối với học sinh phạm lỗi, chúng biết chắc là sẽ bị trừng phạt thì chính sự chờ đợi hình phạt cũng đã là một sự trừng phạt nặng nề. Vì vậy, trừng phạt đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng, đúng mức sẽ có tác dụng rất lớn. - Về khuyến khích : Nếu việc trừng phạt là để cho học sinh ý thức về việc sai phạm , tìm cách khắc phục sai phạm để tự điều chỉnh hành vi của minh thì việc khuyến khích cũng có chức năng tương tự. Khuyến khích nhằm khơi gợi những nhân tố tích cực trong học sinh, giúp các em hiểu rõ phẩm chất, năng lục và tính cách của mình. Từ đó, các em tin tưởng ở bản thân mình, hình thành ở trẻ nguyện vọng phấn đấu để trở thành người tốt hơn. Mỗi phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức đếu có mặt mạnh và thuận lợi riêng. Vì vậy, không nên quá cứng nhắc, lạm dụng hoặc phủ định hoàn toàn một phương pháp, một hình thức dạy học nào. Điều quan trọng là mức độ sử dụng các phương pháp, sự linh hoạt trong vận dụng các hình thức giáo dục vào hoàn cảnh cụ thể. * KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Nhờ có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình, thường xuyên liên lạc với nhau, quan tâm, động viên. Ơû trường có giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách đội về nhà có cha mẹ nên việc học tập và hành vi đạo đức của các em học sinh trường tiếu học Phước Hoà trong thời gian qua tiến bộ rõ rệt. GIAI ĐOẠN TSHS XẾP LOẠI GHI CHÚ THĐĐ THCĐĐ Đầu năm GKI CKI GKII PHẦN CUỐI : KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu đề tài : “Tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém về đạo đức ở Trường Tiểu Học Phước Hoà, Từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục” tôi nhận thấy : Thông qua việc tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém về đạo đức ở trường tiểu học Phước Hoà tôi nhận thấy rằng vai trò giữa nhà trường, gia đình là rất quan trọng trong việc quan tâm, chăm sóc thường xuyên cho học sinh nhằm khắc phục và hạn chế tình trạng yếu kém về đạo đức, góp phần giáo dục đạo đức cho các em một cách hiệu quả, đưa chất lượng giáo dục ngày một đi lên. Để việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường tiểu học đạt kết quả cao nhà trường cần phối hợp tất cả các hoạt động giáo dục, nhất là hoạt động ngoài giờ lên lớp thông qua hoạt động ngoại khoá, hoật động chủ điểm, chủ đề, sinh hoạt dưới cờ….. nếu tổ chức tốt nó sẽ có tác động rất lớn đến quá trình hình thành, rèn luyện cho học sinh các chuẩn mực hành vi đạo đức để tiến đến trở thành thói quen niềm tin đạo đức giúp các em có cơ sở cho việc ứng xử vào các tình huống cuộc sống hằng ngày. Đối với học sinh tiểu học, lúc nào củng xem người thầy là người mẫu mực nhất vì thế người giáo viên dạy tiểu học phải thật sự gương mẫu vì những hành vi của người giáo viên có tác động rất lớn đến học sinh, không giáo dục đạo đức nào tốt hơn cho học sinh tiểu học bằng nhân cách, lối sống của người thầy. Do đó người thầy lúc nào cũng phải luôn luôn trao đồi phẩm chất nhân cách vì tấm gương bao giờ cũng có giá trị hơn lời giáo huấn và thực hiện tốt khẩu lệnh mà Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đề ra “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo”. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm quan trọng có ý nghĩa góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh. Từ việc tìm hiểu phát hiện học sinh có những sai lệch trong hành vi đạo đức đến khi hoàn thành đề tài nghiên cứu, giáo viên phải có thời gian, sự chờ đợi học sinh ý thức được và tự sữa chữa để hoàn thiện mình. Qua quá trình giáo dục, giáo dưỡng, học sinh đã có những tiến bộ, phần lớn các em đã chấn chỉnh được hành vi đạo đức sai lệch, các em có ý thức phê và tự phê tốt, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt đội, sao trở nên sinh động trong tinh thần đoàn kết cùng giúp nhau sửa chữa lỗi lầm và tiến bộ. Hy vọng các em sẽ tiến bộ nhiều hơn trong thời gian tới. Trên đây là những biện pháp góp phần giáo dục những học sinh yếu kém về đạo đức. Trong thời gian áp dụng đề tài tôi còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, điều đó làm tôi phải suy nghĩ tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn nữa để giải toả những vướng mắc khi thực hiện đề tài này trong thời gian tới. * Lời kết : - Nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện ở trường Tiểu Học, việc xây dựng và cũng cố các hoạt động của Đội góp phần không nhỏ về việc phát triển nhân cách toàn diện ở học sinh. trên đây là một giải pháp khoa học nhỏ mà Tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm trong năm qua, Vì đây là lần đầu tiên nghiên cứu giải pháp khoa học nên không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong Ban lãnh đạo cấp trên góp ý kiên bổ sung cho Tôi để giải pháp khoa học này hoàn thiện hơn. - Để hoàn thành giải pháp này Tôi đã được sự quan tâm giúp đỡ các bạn đồng nghiệp của trường TH Phước Hoà cũng như sự góp ý kiến của các bạn TPT trong và ngoài huyện Tôi chân thành cảm ơn các bạn ./. Tôi chân thành cảm ơn Phước Hoà, ngày 20 tháng 03 năm 2008 Người thực hiện MỤC LỤC GIẢI PHÁP KHOA HỌC : “Tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém về đạo đức ở Trường Tiểu Học Phước Hoà, Từ đó đưa ra những biện pháp giáo dục” Tóm tắt nội dung đề tài …………………………………………………………………………………………….Trang 1 I - ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………………….Trang 2 1/ Lý do chọn đề tài .……………………………………………… ………………………………………………….Trang 2 2/ Nhiệm vụ của đề tài ………………………………………… ………………………………………………….Trang 3 3/ Đối tượng nghiên cứu ……………………………………… ………………………………………………….Trang 3 4/ Phạm vi đề tài …………………………………………… ………………………………………………………….Trang 3 5/ Kế hoạch sơ bộ cho công tác nghiên cứu …………………………… ……………………..Trang 3 II - NỘI DUNG : …………………………………………………………………………………………………………….Trang 3 1/ Những lý luận làm cơ sở cho việc áp dụng giải pháp khoa học……….. Trang 3 2/ Nội dung của đề tài ………………………………………………………………. …………………………….Trang 3 III - KẾT LUẬN :…………………………………………… …………………………………………………………..Trang 9 * Tóm tắt nội dung đề tài ……………………………………………………………………………………….Trang 9 * Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………………………………….…………..Trang 10 * Tài liệu tham khảo ………………………………… …………………………………………………………..Trang 13 Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC : Cấp Trường (Đơn vị): a.Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………..…………………………………………………………………………………………………….. b.Xếp loại:……………………………………………………………………………………………………………………… ….….. ………………... Cấp Phòng (huyện,thị): a.Nhận xét:………………………………………………………………………………………………………………….………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..…….…………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b.xếp loại:…………………………………………………………………………………………………………………………... Cấp Ngành (tỉnh): a.Nhận xét:……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………….……………..………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….…………..………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b.Xếp loại:………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docDETAI(1).doc
Giáo án liên quan