Trong việc dạy và học môn Địa lí ở trương phổ thông, Atlat Địa lí Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng. Có thể coi đó là “cuốn sách giáo khoa” Địa lí đặc biệt, mà nội dung của nó được thể hiện chủ yếu bằng bản đồ.
Cuốn Atlat Địa lí Việt Nam được biên soạn đã minh chứng cho tầm quang trọng của Atlat. Cho đến nay việc khai thác kiến thức vận dụng vào học tập và giảng dạy chưa được nhiều ,đặc biệt là khai thác thông tin trong đó nhiều giáo viên và học sinh chưa khai thác được hoặc lúng túng khi sử dụng .Chính vì vậy sáng kiến kinh nghiệm “ SỬ DỤNG ATLAT TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LỚP 12 “ nhằm giúp học sinh biết cách học và khai thác được hệ thống kiến thức về địa lí tự nhiên Tổ quốc ta trong “sáng kiến kinh nghiệm này” này.Đối tượng sử dụng tài liệu trên là tương đối rộng rãi, từ học sinh lớp 8 (phần Địa lí tự nhiên Việt Nam), cho đến nay (và chủ yếu) học sinh lớp 12 (phục vụ cho việc học hàng ngày,cho ôn tập và chuẩn bị kiến thức thi tốt nghiệp THPT )
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2808 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng atlat trong giảng dạy địa lý tự nhiên lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn hơn và độ cắt xẻ cao hơn là do trong quá trình vận động địa chất của vỏ Trái Đất miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là một bộ phận của địa máng Việt-Lào do đó chịu tác động mạnh của hoạt động nâng lên, còn vùng Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ở rìa của khối nền hoa Nam vững chắc nên các hoạt động nâng lên ở đây yếu hơn so với vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
-Hướng núi:
+Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hướng núi chủ yếu là các cánh cung mở rộng về phía Bắc quay về lồi ra biển và chụm đầu lại ở khối núi. Tam Đảo ( như các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) .Trong miền cũng có một dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, đó là dãy Con Voi ( nằm ngay sát tả ngạn con sông Hồng ).
+Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam ( như Hoàng Liên Sơn, Tam Điệp, Trường Sơn Bắc).
Giải thích:
Do trong quá trình hình thành lãnh thổ vùng núi của Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu sự quy định hướng của khối nền cổ Vòm Sông Chảy nên có hướng núi là các cánh cung còn vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chịu sự quy hoạch định hướng của các khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu Hoạt …có hướng Tây Bắc-Đông Nam nên các dãy núi có hướng Tây Bắc-Đông Nam.
-Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có một vùng đồi dạng bát úp chuyển tiếp( Vùng trung du rõ rệt nhất ở nước ta, còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ dạng địa hình này có xuất hiện nhưng sự chuyển tiếp rất đột ngột.
Giải thích:
Do tần suất tác động nâng lên ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lớn nên các dãy núi cao còn vủng Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tần suất yếu và giảm dần nên xuất hiện vùng trung du chuyển tiếp.
Đối với phần đồng bằng:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có 1 đồng bằng phù sa châu thổ rộng lớn là Đồng bằng Bắc Bộ ( hình thành từ một vùng lún sụt do phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp) còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ dải đồng bằng nhỏ hẹp và có xu hướng hẹp dần khi vào nam ( như các đồng bằng: Thanh- Nghệ-Tĩnh,Bình-Trị-Thiên) do các dãy núi ăn sát ra biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều.
Đồng bằng Bắc Bộ có tốc độ lấn biển lớn hơn so với đồng bằng ven biển ổ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ hàng năm lấn biển 80-100m ( ở Nam Định,Ninh Bình) còn đồng bằng ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tốc độ tiến ra biển rất chậm do thềm lục địa hẹp, phù sa sông ít.
Như vậy,chúng ta có thể thấy được những nét khác biệt cơ bản về địa hình hai miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có nền địa hình cao hơn do chịu tác động mạnh hơn của vận động tạo núi so với Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Cũng do vận động tạo núi ảnh hưởng đến hai miền khác nhau mà Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có độ dốc, độ cắt xẻ lớn hơn Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Các hướng núi chính có sự khác biệt rõ rệt: Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là hướng Tây Bắc-Đông Nam còn Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là các dãy núi hình vòng cung. Nguyên nhân bởi tác dụng định hướng của các mảng nền cổ.
Tính chất chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ rất rõ nét trong khi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại không thể hiện rõ
Đồng bằng ở Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ rộng, phát triển nhanh hơn Tây Bắc và Bắc Trung Bộ do sông ngòi nhiều phù sa hơn, thềm lục địa rộng hơn.
So sánh đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
HƯỚNG DẪN
Khái quát vị trí giới hạn của hai miền :
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: giáp Trung Quốc phía Bắc, giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ phía đông, giáp Biển Đông phía Đông, giáp miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phía nam, giáp Lào phía tây.
Nam Trung Bộ và Nam Bộ: giáp miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở phía Bắc, giáp Biển Đông ở phía đông và nam, giáp Lào và Campuchia ở phía Tây.
Khác nhau:
* Höôùng nghieâng chung cuûa ñòa hình:
- Mieàn Taây Baéc vaø Baéc Trung Boä coù höôùng nghieâng chung laø Taây Baéc – Ñoâng nam laø chuû yeáu.
- Mieàn Nam Trung Boä vaø Nam boä coù höôùng nghieâng khaù phöùc taïp;
+ Ñoái vôùi boä phaän nuùi vaø Cao nguyeânôû phía Baéc : cao ôû phaàn trung taâm, nhaát laø ôû phía baéc (vuøng nuùi Kon Tum) vaø phía nam (vuøng cao nguyeân Laâm Vieân ) vaø thaáp daàn ra xung quanh.
+ Ñoái vôùi boä phaän ôû phía Nam laïi coù höôùng nghieâng laø Ñoâng baéc – Taây nam
* Ñoái vôùi phaàn ñoài nuùi:
- Xeùt veà ñoä cao thì mieàn Taây Baéc vaø Baéc Trung Boä nhìn chung cao hôn so vôùi Mieàn Nam Trung Boä vaø Nam Boä. Daãn chöùng.
Mieàn Taây Baéc vaø Baéc Trung Boä laø nôi taäp trung nhieàu ñænh nuùi coù ñoä cao lôùn nhaát nöôùc ta vôùi nhieàu ñænh nuùi coù ñoä cao treân 3000m (nhö Phanxiphaêng, Pusilung….) trong khi ñænh nuùi cao nhaát cuûa Mieàn Nam Trung Boä (ñænh Ngoïc Lónh) chæ coù ñoä cao 2.598m.
- Ñoä doác vaø ñoä caét xeû cuûa ñòa hình mieàn Taây Baéc vaø Baéc Trung Boä cao hôn so vôùi Mieàn Nam Trung Boä. (Daãn chöùng: Qua laùt caét A – B ( töø bieân giôùi Vieät Trung qua nuùi Phanxipaêng, nuùi Phu Pha Phong ñeán Soâng Chu) vaø laùt caét A – B – C ( töø Thaønh Phoá Hoà Chí Minh qua Ñaø Laït ñeán nuùi Chö Yang Sin).
Xét về độ cao địa hình thì miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nhìn chung thấp hơn so với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Dẫn chứng :
+ Nền địa hình chung của Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là dưới 500m còn ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là trên 500m.
+ Vùng Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chỉ có một bộ phận nhỏ núi cao trên 2000m ở gần biên giới Việt – Trung như : Pu Tha Ca (2247m) ; Kiều Liêu Ti (2402m) trong khi đó ở vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có rất nhiều đỉnh núi cao trên 2000m ở dài Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn Bắc như : Phan-Xi-Păng (3143m); Phu Luông (2985m); Rào Cỏ (2236m)…
-Độ dốc và độ cắt xẻ của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cao hơn so với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. ( Dẫn chứng : Qua lát cắt A-B ( ở khu vục Đông Bắc , và lát cắt C-D (ở khu Tây Bắc và vùng Trường Sơn Bắc cao hiểm trở cạnh Biển Đông).
Giải thích:
Vùng Tây bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình núi cao hơn, độ dốc lớn hơn và độ cắt xẻ cao hơn là do trong quá trình vận động địa chất của vỏ Trái Đất miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là một bộ phận của địa máng Việt-Lào do đó chịu tác động mạnh của hoạt động nâng lên, còn vùng Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ở rìa của khối nền hoa Nam vững chắc nên các hoạt động nâng lên ở đây yếu hơn so với vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
-Hướng núi:
+Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hướng núi chủ yếu là các cánh cung mở rộng về phía Bắc quay về lồi ra biển và chụm đầu lại ở khối núi. Tam Đảo ( như các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) .Trong miền cũng có 1 dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, đó là dãy Con Voi ( nằm ngay sát tả ngạn con sông Hồng ).
+Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam ( như Hoàng Liên Sơn, Tam Điệp, Trường Sơn Bắc).
Giải thích:
Do trong quá trình hình thành lãnh thổ vùng núi của Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu sự quy định hướng của khối nền cổ Vòm Sông Chảy nên có hướng núi là các cánh cung còn vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chịu sự quy hoạch định hướng của các khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Pu Hoạt …có hướng Tây Bắc-Đông Nam nên các dãy núi có hướng Tây Bắc-Đông Nam.
-Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có một vùng đồi dạng bát úp chuyển tiếp( Vùng trung du rõ rệt nhất ở nước ta, còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ dạng địa hình này có xuất hiện nhưng sự chuyển tiếp rất đột ngột.
Giải thích:
Do tần suất tác động nâng lên ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lớn nên các dãy núi cao còn vủng Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tần suất yếu và giảm dần nên xuất hiện vùng trung du chuyển tiếp.
Đối với phần đồng bằng:
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có một đồng bằng phù sa châu thổ rộng lớn là Đồng bằng Bắc Bộ ( hình thành từ một vùng lún sụt do phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp) còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ dải đồng bằng nhỏ hẹp và có xu hướng hẹp dần khi vào nam ( như các đồng bằng: Thanh- Nghệ-Tĩnh,Bình-Trị-Thiên) do các dãy núi ăn sát ra biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều.
Đồng bằng Bắc Bộ có tốc độ lấn biển lớn hơn so với đồng bằng ven biển ổ Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ hàng năm lấn biển 80-100m ( ở Nam Định, Ninh Bình) còn đồng bằng ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tốc độ tiến ra biển rất chậm do thềm lục địa hẹp, phù sa sông ít.
Như vậy,chúng ta có thể thấy được những nét khác biệt cơ bản về địa hình hai miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với Tây Bắc và Bắc Trung Bộ :
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có nền địa hình cao hơn do chịu tác động mạnh hơn của vận động tạo núi so với Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Cũng do vận động tạo núi ảnh hưởng đến hai miền khác nhau mà Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có độ dốc, độ cắt xẻ lớn hơn Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Các hướng núi chính có sự khác biệt rõ rệt: Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là hướng Tây Bắc-Đông Nam còn Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là các dãy núi hình vòng cung. Nguyên nhân bởi tác dụng định hướng của các mảng nền cổ.
Tính chất chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ rất rõ nét trong khi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại không thể hiện rõ,
Đồng bằng ở Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ rộng, phát triển nhanh hơn Tây Bắc và Bắc Trung Bộ do sông ngòi nhiều phù sa hơn, thềm lục địa rộng hơn.
IV. KẾT LUẬN
Việc dạy và học địa lý không thể tách rời bản đồ nói chung và AtLat nói riêng. Đó là cuốn sách giáo khoa thứ hai, khai thác AtLat không chỉ hiểu được kiến thức mà còn là hình ảnh trực quan giúp giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập rất hiệu quả. Trong các kỳ thi tốt nghiệp, kỳ thi học sinh giỏi đều được sử dụng AtLat đẻ làm bài và khai kiến thức trong đó. Bản thân tôi hy vọng với những sáng kiến của mình sẻ giúp cho việc giảng day địa lý ngày càng hiệu quả hơn.Bản thân trân trọng cảm ơn những đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp.
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN 3
HƯỚNG DẪN KHAI THÁC ATLAT VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ 7
KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 2 7
KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 4+5 12
KKHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 6 – 13 15
KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 15 19
KHAI THÁC ATLAT TRONG DẠY HỌC BÀI 11+12 19
KẾT LUẬN 34
File đính kèm:
- Su dung Atlat trong giang day dia ly tu nhien lop 12.doc