Đề tài Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 4 qua phân môn Luyện từ và câu

Trong thực tế giảng dạy tôi thấy khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh thông qua các bài tập cụ thể có nhiều em không thấy được dấu hiệu khái niệm tiềm ẩn trong các bài tập đó.

1. Cơ sở lý luận:

Đất nước Việt Nam đã giành lại độc lập chủ quyền sau những tháng năm dài kháng chiến. Giờ đây đất nước ta đang bước đi trên con đường đổi mới đồng bộ và toàn diện. Vì thế mục tiêu giáo dục hiện nay: Con người phát triển toàn Đức - Trí - Thể - Mỹ “Đó là con người có tri thức, có sức khoẻ va lao động giỏi, sống có văn hoá và tình nghĩa, giàu lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính” Và Việt Nam đã bước vào thế kỉ 21 một cách vẻ vang, tự hào sánh vai với các nước trên thế giới.

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rèn luyện tư duy cho học sinh lớp 4 qua phân môn Luyện từ và câu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n văn ở phần nhận xét. - Bảng phụ ghi lời giải BT 3 III. Các hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra bài cũ (5’) + Lên bảng đặt 1 câu theo kiểu “Ai thế nào”. Xác định CN, VN trong câu đó? à Nhận xét, cho điểm. + 2 HS lên bảng viết. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) + Câu kể “Ai thế nào” gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? à Tiết học này các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về bộ phận vị ngữ trong câu và thực hành đặt câu kể theo mẫu “Ai thế nào”. + Gồm 2 bộ phận: CN và VN. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì). Vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào. 2. Phần nhận xét (12’) Bài 1, 2, 3 + Yêu cầu HS đọc đề bài. + Nêu các câu kể? - Yêu cầu HS tự làm bài: + Xác định CN, VN. - Nhận xét bài trên bảng. à Kết luận lời giải đúng. Bài 4 + Đọc lại các vị ngữ của những câu trên? + Theo em, vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? + Vị ngữ do những từ ngũ như thế nào tạo thành? à GV kết luận chung 3. Ghi nhớ (2’) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. + Hãy đặt một câu kể Ai thế nào và xác định vị ngữ? ý nghĩa của vị ngữ? 4. Luyện tập tại lớp Bài 1(8’): Đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào VBT à Gọi HS nhận xét bài của bạn. à Kết luận lời giải đúng. + 1 HS đọc thành tiếng. + 2 HS đọc đoạn văn. - HS thảo luận theo cặp, làm bài vào VBT. - 2 cặp làm vào bảng phụ. + Về đêm, cảnh vật / thật im lìm. + Sông / thôi vỗ sóng dồn dập vào bờ đê như hồi chiều. + Ông Ba / trầm ngâm. + Ông / hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. - 1 HS đọc yêu cầu bài làm. - Suy nghĩ trả lời: + Biểu thị trạng thái của sự vật, người được nhắc đến ở chue ngữ. + Do tính từ và cụm tính từ tạo thành. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đặt câu. VD: Đêm trăng / yên tĩnh. à Vị ngữ chỉ trạng thái của sự vật. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét bài. Chủ ngữ Vị ngữ Từ ngữ tạo thành vị ngữ Cánh đại bàng Mỏ đại bàng Đôi chân của nó Đại bàng Nó rất khoẻ dài và cứng giống như cái móc hàng của cần cẩu rất ít bay giống như một .. hơn nhiều cụm tính từ hai tính từ cụm tính từ cụm tính từ 2 cụm tính từ (giống, nhanh nhẹn) Bài 2 (7’): Đặt 3 câu kể Ai thế nào tả cây hoa em thích. - Yêu cầu HS đọc đề bài + Em thích cây hoa nào? + Em sẽ nói về điều gì của cây hoa ấy? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài của mình. à Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS đọc đề bài. + Hồng, cúc, ly + Đặc điểm về màu sắc, mùi thơm - 2 HS viết ở bảng phụ. Cả lớp làm vào VBT. VD: Cây hoa hồng nhung nàh em rất đẹp. Dáng cây mảnh mai 5. Củng cố – Dặn dò (3’) + Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. Hoàn thành BT2. - Nhận xét giờ học: tuyên dương những HS tích cực trong giờ học. Tuần 22 Đ I. Mục tiêu Giúp HS: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. Giáo dục học sinh biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy – học. - 4 bảng phụ viết nội dung BT 1, 2. - 1 bảng phụ viết vế B của BT 4. III. Các hoạt động dạy – học. A. Kiểm tra bài cũ (5’) + Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây em thích (có dùng câu kể Ai là gì - BT2 tiết Luyện từ và câu) à Nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc bài của mình. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: từ lâu cái đẹp đã được mọi người tôn sùng, ngưỡng mộ. cái đẹp được thể hiện qua hình dáng, tính nết của con người hay khung cảnh thiên nhiên. Trong giờ học hôm nay, các em sẽ được biết một số từ ngữ, thành ngũ thuộc chủ điểm cái đẹp và biết cách sử dụng chúng. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 (9’): Tìm các từ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn từ mẫu (sgk) - GV phát bảng nhóm cho 4 nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. - HS đọc yêu cầu bài thành tiếng. - HS chia thành các nhóm 4 em thảo luận làm bài vào VBT. - HS đọc bài của nhóm mình. à Các nhóm khác nhận xét. a. Các từ thể hiện vẻ đpẹ bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, duyên dáng, kiêu sa, quý phái, tươi tắn, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu... b. Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đôn hậu, lịch lãm, thanh lịch, nết na, chân tình, thẳng thắn, tự trọng, ngay thẳng.... + Em hiểu thế nào là “đôn hậu”, “lộng lẫy”? Bài 2 (9’): Tìm các từ: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn mẫu (như sgk) - Yêu cầu HS là bài vào VBT. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. à Nhận xét, kết luận các từ đúng. - HS dựa vào từ điển nêu nghĩa của từ. - HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài tập - 5 HS đại diện mỗi tổ lên ghi từ: mỗi em ghi một từ. Tổ nào nhanh, đúng là thắng. - HS bổ sung. a. Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, kì vĩ, hoành tráng, hùng vĩ.... b. Các từ dúng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha... Bài 3 (6’): Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT 1, 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu văn của mình. - Gọi HS nhận xét. + Ai có thể đặt câu nói về vẻ đẹp của cảnh vật, vừa nói về con người mới cùng 1 từ? à Nhận xét cho điểm. Bài 4 (5’): - HS làm bài vào VBT. Vài HS viết vào bảng phụ. VD: Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu. Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài. Rặng liễu thướt tha trong gió. VI. Kết luận chung: Môn Tiếng Việt ở tiểu học là sự tổng hợp của các phân môn (Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn và Tập viết). Các phân môn này là sự tổng hợp các chức năng nhận thức, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ, phát triển tư duy cho học sinh. Trong đó phân môn Luyện từ và câu có tầm quan trọng lớn trong việc “Rèn luyện và phát triển hình thành cho học sinh. Dạy phân môn Luyện từ và câu chính là hành thành cho học sinh những quy tắc, mở rộng vốn từ qua ví dụ minh hoạ độc đáo, gỏi tả, điển hình. Sau đó tổng hợp lại để xây dựng đầy đủ khái niệm và cuối cùng ứng dụng vào thực tiễn. Hiện nay do yêu cầu cao của ngành giáo dục nên chất lượng dạy học nói chung và môn Tiết Việt nói riêng đã có nhiều tiến bộ, song vẫn còn những hạn chế nảy sinh qua các giờ dạy. Giáo viên chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của tư duy không chỉ trong phạm vi học tập ở nhà trường mà còn quan trọng trong thực tiễn cuốc sống nên giáo viên chưa phát huy được thế mạnh của nó để phục vụ tốt cho giảng dạy. Để góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng dạy học cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sình đòi hỏi người giáo viên phải xác định rõ cách thức làm việc khoa học của mình. Phải có sự đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu để có được một giáo án đầy đủ nội dung. Đồng thời phải có sự lựa chọn phương pháp dạy thích hợp cho mối giờ Luyện từ và câu. Giáo viên vẫn cần có sự công phu, chuẩn bị hệ thống câu hỏi đa dạng phong phú để thu hút sự chú ý nghe giảng của học sinh. Vì vậy quá trình nghiên cứu giảng dạy môn Luyện từ và câu để rèn luyện tư duy cho học sinh là một yêu cầu cấp thiết. Nó rất phù hợp với sự phát triển đi lên của đất nước ta, đó là thời đại mới của nền công nghiệp tiên tiến, là người dựng xây nên nhứng công trình đồ sộ, ấy là lớp măng non đang học dưới mái trường XHCN. Do đó vai trò của người giáo viên là vô cùng quan trọng, giúp học sinh thu được những kiến thức mà nhà giáo dục đã nghiên cứu. Đúng như câu nói “Người giáo viên giỏi là người giúp học sinh tìm ra chân lí” Vấn đề “Tìm hiểu tư duy cho học sinh qua gió Luyện từ và câu lớp 4” là một đề tài khoa học rất thiết thực và bổ ích với tất cả giáo viên có tâm huyết với nghề. Việc nghiên cứu vấn đề này không chỉ một sớm một chiều mà hoàn thành mà phải nghiên cứu trong thời gian lâu dài, đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì biền bỉ, tích cực tìm hiều để tìm ra những biện pháp tích cực đẩy lùi những hạn chế tiêu cực còn đang là vấn để phổ biến ở trường học. Với cương vị là một giáo viên tiểu học, tôi thấy đây là một vấn đề bổ ích bởi trong suốt hơn 10 năm công tác tôi đã tiếp thu và tích luỹ cho riêng mình rất nhiều kiến thức Tiếng Việt. Do vậy đề tài này luôn là niềm say mê của tôi và tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu trong quá trình giảng dạy của mình bằng tất cả lòng yêu nghề, yêu trẻ, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của ngành giáo dục mói riêng và toàn xã hội nói chung. Đó là góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước./. C. Phương Pháp nghiên cứu 1. Phương pháp điều tra 2. Phương pháp quan sát 3. Phương pháp thực hành 5. Phương pháp thống kê 6. Phương pháp nghiên cứu tài liệu D. Kết quả: Trên cơ sở phát hiện những ưu điểm và hạn chế em đã tìm ra được nguyên nhân và đưa ra biện pháp thiết thực nhất để khắc phục những điểm còn yếu. Sau khi dạy xong tiến hành điều tra khảo sát về nhận thức và tư duy của học sinh qua giờ luyện từ và câu đã dạy với hình thức sau: Đề bài 1: Em hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu: - Nga học rất giỏi. - Trên bến cảng, tàu thuyền đang rời bến. - Trong vườn, chích choè, chèo bẻo đua nhau chuyền cành. Đề bài 2: Đặt câu với từ: - Lộng lẫy. - Dịu dàng. - Dũng cảm. Qua quá trình điều tra, khảo sát tôi thấy một thực tế chung là: Về cơ bản học sinh đã thấy được ví dụ đưa ra có chứa khái niệm. Các em chỉ đúng được các bộ phận trong câu và gọi tên các bộ phận đó, phần lớn các em áp dụng khái niệm để làm bài. Một số em đã đạt được những câu văn rất giàu hình ảnh thể hiện sự tích cực hoá vốn từ và khả năng kết hợp từ đúng trật tự ở phía học sinh. Nhận xét chung: Qua kết quả đạt được tôi càng khẳng định tính đúng đắn của phương pháp mới, cách thực hiện theo nguyên tắc mới được đề xuất cải tiến đã đem lại một kết quả khả quan đáng mừng. E/ ý kiến của tổ F/ Xác nhận của nhà trường G/ Nhận xét của giám định viên Cẩm phả, ngày 04 tháng 03 năm 2009 (Họ tên, chữ ký)

File đính kèm:

  • docSKKN Luyen tu va cau 08 09.doc