Đề tài: Quản lí điểm tích hợp với thống kê và in phiếu liên lạc tự động dùng excel

"Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội". Chỉ riêng nhà trường, chỉ riêng ngành giáo dục thì không thể làm tốt công tác giáo dục được. Đúng như Bác Hồ đã nói: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình, để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”.

Các nhà trường phải thực sự đóng góp vào sự phát triển xã hội thông qua việc thực hiện chức năng chủ yếu là đào tạo con người và các chức năng xã hội khác. Trước hết, nhà trường phải tổ chức tốt các hoạt động giảng dạy, giáo dục và học tập; phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, phát huy hiệu quả giáo dục, bao gồm hiệu quả trong và hiệu quả ngoài, không chỉ thể hiện ở kết quả lên lớp mà ở sản phẩm đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội; yêu cầu của gia đình và của cộng đồng. Mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình là mối quan hệ hai chiều phải được quan tâm thường xuyên và giải quyết kịp thời theo từng bước phát triển của xã hội.

 

doc14 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài: Quản lí điểm tích hợp với thống kê và in phiếu liên lạc tự động dùng excel, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cáo, giấy mời họp phụ hunh và cả in phiếu liên lạc gởi đến phụ huynh nhân ngày họp phụ huynh lớp cuối kỳ I và cuối năm. Đầu năm  tôi liền có ý nghĩ mình phải làm gì ? làm cách nào? làm ra sao ? để giúp anh em làm việc nhanh nhất, tối ưu nhất đó cũng là niềm suy tư. Trước mắt là giúp mình giảm bớt thời gian vất vả, như vậy cần phải có giải pháp hay vừa giúp được mình đồng thời giúp các bạn đồng nghiệp. Nhiều đêm phải thức trắng tìm tài liệu đọc rồi lập biểu mẫu liên kết các Sheet loay hoay mãi nhiều lúc khi làm xong thì có một số trục trặc về máy tính hoặc chưa ưng ý bởi một số khâu chưa được tiện ích, hay còn phức tạp khó sử dụng tôi đành phải làm đi, làm lại mãi. Ngày này qua ngày khác theo dòng suy tưởng của mình. Từ những khó khăn trên, tôi nghĩ cần phải định hướng mô hình tổng thể từ tổng thể đến chi tiết. Từ chi tiết quay lại tổng thể để kiểm nghiệm chương trình có ổn định chưa. Nếu có trục trặc, Tôi tìm mọi cách để khắc phục có như thế mới hoàn thành. Tôi đã đưa phần mền in Phiếu liên lạc khối 1,2&3. Phần mềm in phiếu liên lạc khối 4&5 thực hiện từ tháng 10 năm học 2012 qua nhiều lần áp dụng và chỉnh sửa đến nay đã hoàn chỉnh. Bộ phận chuyên môn của trường đã áp dụng trong năm học 2013 – 2014 rất thành công. Giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn và cả phó hiệu trưởng đều đồng tình ủng hộ. Rất mong sự quan tâm của quý cấp lãnh đạo để đề tài được nhân rộng. V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1.  Những giải pháp đã thực hiện Tôi xác định muốn làm được Phần mềm in phiếu liên lạc trên Microsoft Excel để sử dụng hiệu quả thì cần :Định hướng tổng thể chương trình Microsoft Excel – Worksheet. a/ Sheet 1 "Trang đầu" Tên Phòng giáo dục:(Cho phép thay đổi.) Tên trường tiểu học: .........(Cho phép thay đổi.) Tên lớp & khối lớp:. .(Cho phép thay đổi.) Cùng với một số tiện ích của chương trình Excel để liên kết với các Sheet c/ Sheet 2: (Trang hướng dẫn sử dụng.) c/ Sheet 3: (Kiểm tra đầu năm.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. d/ Sheet 4: (Kiểm tra giữa kỳ I.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. e/ Sheet 5: (Giấy mời họp tự động.) f/ Sheet 6: (Kiểm tra cuối kỳ 1.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. g/ Sheet 7: (Báo cáo thống kê Emit cuối kỳ 1 tự động.) h/Sheet 8: (Báo cáo thống kê cuối kỳ 1 theo mẫu A 2 tự động.) i/ Sheet 9: (In phiếu liên lạc cuối kỳ 1 tự động.) k/Sheet 10: (Kiểm tra giữa kỳ 2.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. l/ Sheet 11: (Kiểm tra cuối năm.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. m/Sheet 12: (báo cáo thông kê Emit cuối năm tự động.) n/ Sheet 13: (Báo cáo thông kê chung cuối năm tự động.) o/Sheet 14: (In phiếu liên lạc cuối năm tự động.) p/Sheet 15: (Biên bản bàn giao cuối năm tự động.) Các Sheet được liên kết với nhau một cách chặt chẽ. VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua một thời gian tự nghiên cứu và áp dụng nêu trên, tôi đã gặt hái được những thành công bước đầu, Không những các đồng nghiệp tại trường mà còn có nhiều đồng nghiệp phương xa gởi lời thăm hỏi ân cần nhiều lời chúc tụng tâm đắc. Căn cứ trên kết quả đạt được, chúng tôi rút ra những kết luận như sau:      - Việc thực hiện phiếu liên lạc đến với phụ huynh học sinh cho giáo viên rất bổ ích và hưởng ứng rất tốt.      - Giúp giáo viên chủ nhiệm tiết kiệm thời gian, yêu quí sức lao động và bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc rất khoa học.      - Được mọi giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học rất hoan nghênh chương trình “PHẦN MỀM IN PHIẾU LIÊN LẠC KHỐI 1,2 &3.” Kể cả "PHẦN MỀM IN PHIẾU LIÊN LẠC KHỐI 4 & 5" Qua các phương pháp trên giáo viên, thoải mái, hứng thú và tích cực hơn ở mọi hoạt động về việc ứng dụng công nghệ thông tin. Ban giám hiệu theo dõi nắm bắt nhanh chóng kịp thời, của từng giáo viên chủ nhiệm, của từng tổ chuyên môn. VII. KẾT LUẬN: Qua nhiều lần thử nghiệm“PHẦN MỀM IN PHIẾU LIÊN LẠC KHỐI 1,2 &3.” Kể cả "PHẦN MỀM IN PHIẾU LIÊN LẠC KHỐI 4 & 5" tôi cùng đồng nghiệp tại trường đã rút ra 6 điều: 1/ Khoa học. 2/ Sáng tạo. 3/ Mang tính thực tiễn cao. 4/ Sử dụng được nhiều năm trong từng khối lớp ở trường tiểu học . 5/ Tiết kiệm thời gian làm việc. 6/ Hiệu quả công việc cao, ổn định chính xác. VIII. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: a / Lãnh đạo các trường xem xét giúp đỡ để đề tài được nhân rộng trong các năm kế tiếp. Bởi chương trình đem lại lợi ích chính đáng cho người sử dụng mang lại hiệu quả cao. Giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn và cả phó hiệu trưởng. IX: PHỤ LỤC: Xin mời quý thầy cô vào: CLB Violet tiểu học Ngô Mây: Trong mục giáo án có ngay: “PHẦN MỀM IN PHIẾU LIÊN LẠC KHỐI 1,2 &3.” Kể cả "PHẦN MỀM IN PHIẾU LIÊN LẠC KHỐI 4 & 5” Đề tài đã ứng dụng thí điểm tại trường từ tháng 9 năm 2013 đến nay rất ổn định. Mọi anh em đều vận hành tốt. Với bản thân trước khi về hưu, tôi muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc ứng dụng công nghệ thông tin đến với từng đồng chí đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp cùng các cấp lãnh đạo đã đóng góp ý kiến. IX. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU: - Những thủ thuật dùng Microsoft Excel. - Sử dụng hàm Vlookup. - Sử dụng hàm IF. - Sử dụng hàm COUNTA. - Sử dụng hàm COUNTIF. - Sử dụng hàm: SUMPRODUCT MỤC LỤC : I . QUẢN LÍ ĐIỂM TÍCH HỢP VỚI THỐNG KÊ VÀ IN PHIẾU LIÊN LẠC TỰ ĐỘNG DÙNG EXCEL. Trang 1 II. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trang 1 1 . Tầm quan trọng của đề tài Trang 1 2 . Lí do chọn đề tài Trang 2 3 . Mục đích nghiên cứu. Trang 2 4 . Nhiệm vụ nghiên cứu. Trang 3 5 . Phạm vi nghiên cứu. Trang 3 6 . Đối tượng nghiên cứu. Trang 3 III. CƠ SỞ LÍ LUẬN Trang 4 IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trang 4 V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang 5 1. Những giải pháp thực hiện Trang 5 Sheet 1( Trang đầu) Trang 5 Sheet 2 ( Hướng dẫn sử dụng) Trang 5 Sheet 3 (Kiểm tra đầu năm.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. Trang 5 Sheet 4 (Kiểm tra giữa kỳ I.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. Trang 5 Sheet 5 (Giấy mời họp tự động.) Trang 5 Sheet 6 (Kiểm tra cuối kỳ 1.) Gv ghi điểm, tự động thống kê. Trang 5 Sheet 7 (Báo cáo thống kê Emit cuối kỳ 1 tự động.) Trang 5 Sheet 8 (Báo cáo thống kê cuối kỳ 1 theo mẫu A 2 tự động.) Trang 5 Sheet 9 (In phiếu liên lạc cuối kỳ 1 tự động.) Trang 5 Sheet 10 (Kiểm tra giữa kỳ 2.)Gv ghi điểm, tự động thống kê. Trang 5 Sheet 11 (Kiểm tra cuối năm.)Gv ghi điểm, tự động thống kê. Trang 5 Sheet 12 (Báo cáo thông kê Emit cuối năm tự động.) Trang 5 Sheet 13 (Báo cáo thông kê chung cuối năm tự động.) Trang 5 Sheet 14 (In phiếu liên lạc cuối năm tự động) Trang 5 Sheet 15 (Biên bản bàn giao cuối năm tự động.) Trang 5 VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang 6 VII . KẾT LUẬN Trang 6 VIII. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: Trang 7 IX. PHỤ LỤC Trang 7 X. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Trang 7 XI. MỤC LỤC Trang 7 XII. PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Trang 8 Mẫu SK1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường: TH NGÔ MÂY 1. Tên đề tài:Quản lí điểm tích hợp với thống kê và in phiếu liên lạc tự động dùng EXCEL 2. Họ và tên tác giả: ĐINH THẾ CHẤT 3. Chức vụ: Giáo viên Tổ: Hai 4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: 5. Đánh giá, xếp loại: Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : TH Ngô Mây thống nhất xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT : Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT: .thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Mẫu SK2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 200... - 200.... I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THPT (Trung tâm) .. 1. Tên đề tài: 2. Họ và tên tác giả: 3. Chức vụ: Tổ: 4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: 5. Đánh giá, xếp loại: Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường (Trung tâm): thống nhất xếp loại : ..................... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhất xếp loại: ............... Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ............................................................ ............................................................ ............................................................ PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mẫu SK3 Năm học 200 ......- 200 ........ ----------------------------------- (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường (Phòng, Sở) .. - Đề tài: - Họ và tên tác giả: - Đơn vị: - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét của người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Điểm đạt được 1. Tên đề tài 2. Đặt vấn đề 1 3. Cơ sở lý luận 1 4. Cơ sở thực tiễn 2 5. Nội dung nghiên cứu 9 6. Kết quả nghiên cứu 3 7. Kết luận 1 8.Đề nghị 9.Phụ lục 1 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại 1 Thể thức văn bản, chính tả 1 Tổng cộng 20đ Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài:

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM 2013 2014.doc
Giáo án liên quan