Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chơng trình đổi mới) đợc biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã đợc lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận đợc các kiến thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc phơng pháp học tập.
Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chơng trình địa lý lớp 9 có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trớc đây thờng bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng.
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phương pháp xác định - Cách vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 - THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp sức" cho nhau.
+ 2 Nhóm 1 & 2: Tính cơ cấu diện tích.
+ 2 Nhóm 3 & 4: Tính góc ở tâm.
* Kết quả xử lý số liệu (đơn vị %)
Năm
Các nhóm cây
1990
2002
Tổng số
100,0
100,0
Cây lơng thực
71,6
64,8
Cây công nghiệp
13,3
18,2
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
15,1
17,0
4. Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ.
- Đối với bài này không yêu cầu học sinh so sánh quy mô diện tích gieo trồng các loại cây năm 1990 và năm 2002 để tính toán bán kính của biểu đồ tròn, mà bán kính cho trớc.
+ Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20mm và năm 2002 có bán kính 24mm.
* Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ năm 1990 trên bảng.
* Học sinh vẽ tiếp biểu đồ năm 2002, thiết lập bảng chú giải.
Cây lơng thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm,
ăn quả, cây khác.
Năm 2002
Năm 1990
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nớc ta năm 1990 - 2002V- kết quả thực nghiệm
Kết quả của những tiết dạy địa lí thực nghiệm đợc đánh giá trên cơ sở lấy điểm số các bài tập, bài thực hành của học sinh.
1. Kết quả bài kiểm tra thực nghiệm
- Học sinh đã xác định đợc yêu cầu của đề bài
- Học sinh xác định đợc cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đề bài.
- Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện đợc kĩ năng vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ cao.
- Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành trong khi vẽ biểu đồ.
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao hơn so với khi cha đợc áp dụng.
Kết quả thực nghiệm ở lớp 9A trờng THCS Hng Long nh sau:
Lớp
TS học sinh
Biết xác định và vẽ đúng
Cha biết xác định và vẽ
9A
21
17
4
Vì vậy mà kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đạt đợc nh sau:
Lớp
TS học sinh
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu, kém
9A
21
6
7
5
3
Tỷ lệ %
100
28,6
33,3
23,8
5,3
Qua quá trình áp dụng cách xác định - cách vẽ biểu đồ vào các tiết thực hành, các bài tập Địa lí lớp 9 thu đợc kết quả nh sau.
- Về tâm lí: Đã từng bớc tạo đợc sự hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập môn Địa lí ở học sinh.
- Về kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng số liệu từ đó xác định đợc loại biểu đồ cần vẽ, chiếm lĩnh kiến thức một cách nhanh chóng và chắc chắn.
- Về kĩ năng: Kĩ năng xử lí số liệu xác định - cách vẽ biểu đồ đợc thuần thục, chính xác. Qua đó hình thành và nâng cao kĩ năng xác lập mối quan hệ quy luật, biện chứng, mối quan hệ nhân quả... ở học sinh.
- Đồng thời học sinh vận dụng các kiến thức Địa lí vào cuộc sống thực tiễn một cách dễ dàng và hiệu quả.
Chính vì vậy mà số học sinh khá giỏi tăng lên và số học sinh yếu kém giảm hẳn đi so với năm trớc.
2. Giải pháp thực hiện.
- Giáo viên và học sinh chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho tiết thực hành vẽ biểu đồ cho cả lớp và cho từng nhóm.
- Giáo viên nghiên cứu tham khảo một số kiến thức phục vụ cho tiết thực hành.
- Trong tiết thực hành giáo viên phải hớng dẫn xử lí số liệu - cách vẽ, sau đó học sinh làm các bớc tiếp theo.
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hai biểu đồ (một học sinh khá, một học sinh yếu).
- Cả lớp cùng làm, giáo viên theo dõi hớng dẫn giúp đỡ một số nhóm,cá nhân làm chậm và cha chính xác.
- Các nhóm thảo luận, bổ sung bài làm của hai bạn đã vẽ trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài làm của học sinh.
C. phần kết luận
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng cố thêm đợc phần nào kiến thức. Bài học đợc áp dụng vào các bài: bài 10, bài 16, bài 22, bài 27, bài 34, bài 37, bài 40, bài 44 và tất cả các bài tập trong sách giáo khoa Địa lý lớp 9.
Chơng trình Địa lý lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc phân tích số liệu. Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tế - xã hội trong chơng trình Địa lý lớp 9 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chơng trình phổ thông trung học sau này. Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập môn Địa lý.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tôi có một số kiến nghị sau:
- Cần thiết phải trang bị cho học sinh kỹ năng thực hành, lý thuyết phải luôn đi đôi với thực hành thì học sinh mới hiểu và nắm chắc đợc bản chất của vấn đề.
- Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục đích đa nội dung giảng dạy vào tất cả các lớp học.
- Do cấu trúc phân phối chơng trình có một số thay đổi nên giáo viên phải linh hoạt khi lồng ghép nội dung thực hành vào tất cả các bài dạy sao cho thích hợp nhằm đạt kết qủa cao.
Sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc bản thân tôi - một giáo viên giảng dạy Địa lý THCS - với nội dung không mới nhng cha đợc áp dụng rộng rãi. những kết quả trên đây là quá trình đúc rút kinh nghiệm của bản thân tôi đã trình bày trớc tổ và đã đợc đồng nghiệp ghi nhận và vận dụng có hiệu quả. Tuy vậy bài viết vẫn còn nhiều khiếm khuyết, rất mong sự đóng góp của Ban giám khảo và lãnh đạo cấp trên để bản thân tôi có thêm kinh nghiệm và nhất là tạo cho tôi tự tin và vững lòng tin trong việc dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học theo yêu cầu đổi mới, mong góp phần nào nhỏ bé của mình vào quá trình đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng ở nhà trờng phổ thông./.
Hng Long, ngày tháng năm 2010
Ngời viết
Mai thanh Đỉnh
vẽ biểu đồ năm 1990 trên bảng.
* Học sinh vẽ tiếp biểu đồ năm 2002, thiết lập bảng chú giải.
Cây lơng thực
Cây công nghiệp
Cây thực phẩm,
ăn quả, cây khác.
Năm 2002
Năm 1990
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây ở nớc ta năm 1990 - 2002V- kết quả thực nghiệm
Kết quả của những tiết dạy địa lí thực nghiệm đợc đánh giá trên cơ sở lấy điểm số các bài tập, bài thực hành của học sinh.
1. Kết quả bài kiểm tra thực nghiệm
- Học sinh đã xác định đợc yêu cầu của đề bài
- Học sinh xác định đợc cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đề bài.
- Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện đợc kĩ năng vẽ biểu đồ chiếm tỉ lệ cao.
- Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành trong khi vẽ biểu đồ.
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao hơn so với khi cha đợc áp dụng.
Kết quả thực nghiệm ở lớp 9A trờng THCS Hng Long nh sau:
Lớp
TS học sinh
Biết xác định và vẽ đúng
Cha biết xác định và vẽ
9A
21
17
4
Vì vậy mà kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đạt đợc nh sau:
Lớp
TS học sinh
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu, kém
9A
21
6
7
5
3
Tỷ lệ %
100
28,6
33,3
23,8
5,3
Qua quá trình áp dụng cách xác định - cách vẽ biểu đồ vào các tiết thực hành, các bài tập Địa lí lớp 9 thu đợc kết quả nh sau.
- Về tâm lí: Đã từng bớc tạo đợc sự hứng thú, khơi dậy lòng say mê học tập môn Địa lí ở học sinh.
- Về kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng số liệu từ đó xác định đợc loại biểu đồ cần vẽ, chiếm lĩnh kiến thức một cách nhanh chóng và chắc chắn.
- Về kĩ năng: Kĩ năng xử lí số liệu xác định - cách vẽ biểu đồ đợc thuần thục, chính xác. Qua đó hình thành và nâng cao kĩ năng xác lập mối quan hệ quy luật, biện chứng, mối quan hệ nhân quả... ở học sinh.
- Đồng thời học sinh vận dụng các kiến thức Địa lí vào cuộc sống thực tiễn một cách dễ dàng và hiệu quả.
Chính vì vậy mà số học sinh khá giỏi tăng lên và số học sinh yếu kém giảm hẳn đi so với năm trớc.
2. Giải pháp thực hiện.
- Giáo viên và học sinh chuẩn bị đầy đủ các thiết bị cần thiết cho tiết thực hành vẽ biểu đồ cho cả lớp và cho từng nhóm.
- Giáo viên nghiên cứu tham khảo một số kiến thức phục vụ cho tiết thực hành.
- Trong tiết thực hành giáo viên phải hớng dẫn xử lí số liệu - cách vẽ, sau đó học sinh làm các bớc tiếp theo.
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hai biểu đồ (một học sinh khá, một học sinh yếu).
- Cả lớp cùng làm, giáo viên theo dõi hớng dẫn giúp đỡ một số nhóm,cá nhân làm chậm và cha chính xác.
- Các nhóm thảo luận, bổ sung bài làm của hai bạn đã vẽ trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài làm của học sinh.
C. phần kết luận
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng cố thêm đợc phần nào kiến thức. Bài học đợc áp dụng vào các bài: bài 10, bài 16, bài 22, bài 27, bài 34, bài 37, bài 40, bài 44 và tất cả các bài tập trong sách giáo khoa Địa lý lớp 9.
Chơng trình Địa lý lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc phân tích số liệu. Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tế - xã hội trong chơng trình Địa lý lớp 9 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chơng trình phổ thông trung học sau này. Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập môn Địa lý.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tôi có một số kiến nghị sau:
- Cần thiết phải trang bị cho học sinh kỹ năng thực hành, lý thuyết phải luôn đi đôi với thực hành thì học sinh mới hiểu và nắm chắc đợc bản chất của vấn đề.
- Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục đích đa nội dung giảng dạy vào tất cả các lớp học.
- Do cấu trúc phân phối chơng trình có một số thay đổi nên giáo viên phải linh hoạt khi lồng ghép nội dung thực hành vào tất cả các bài dạy sao cho thích hợp nhằm đạt kết qủa cao.
Sáng kiến kinh nghiệm này đã đợc bản thân tôi - một giáo viên giảng dạy Địa lý THCS - với nội dung không mới nhng cha đợc áp dụng rộng rãi. những kết quả trên đây là quá trình đúc rút kinh nghiệm của bản thân tôi đã trình bày trớc tổ và đã đợc đồng nghiệp ghi nhận và vận dụng có hiệu quả. Tuy vậy bài viết vẫn còn nhiều khiếm khuyết, rất mong sự đóng góp của Ban giám khảo và lãnh đạo cấp trên để bản thân tôi có thêm kinh nghiệm và nhất là tạo cho tôi tự tin và vững lòng tin trong việc dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học theo yêu cầu đổi mới, mong góp phần nào nhỏ bé của mình vào quá trình đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng ở nhà trờng phổ thông./.
Hng Long, ngày tháng năm 2010
Ngời viết
Mai thanh Đỉnh
File đính kèm:
- Sang kien kinh nghiem(1).doc