Đề tài Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 - 5

Môn Tiếng Việt ở phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh .Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện trong bốn dạng hoạt động ,tương ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe ,nói,đọc ,viết .Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ ,là quá trìng chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó ( ứng với hình thức đọc thành tiếng ) là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh ( ứng với đọc thầm )

 

doc15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 - 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuỳ theo trỡnh độ học sinh trong lớp, giỏo viờn cú thể đưa ra nguyờn văn cõu hỏi, bài tập trong SGK chia tỏch cõu hỏi thành cỏc ý nhỏ để học sinh dễ thực hiện hoặc bổ sung cõu hỏi phụ cú tỏc dụng dẫn dắt học sinh trả lời cõu hỏi. Vớ dụ 1: Cõu hỏi 1 trong bài “Tre Việt Nam” (lớp 4) nờn tỏch thành 3 ý nhỏ để học sinh dễ trả lời. + Những hỡnh ảnh nào của tre gợi lờn phẩm chất cần cự của người Việt Nam? + Những hỡnh ảnh nào gợi lờn phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam? + Những hỡnh ảnh nào gợi lờn phẩm chất ngay thẳng của người Việt Nam? Bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau (làm việc cỏ nhõn hoặc theo cặp, theo nhúm…). Giỏo viờn tạo điện kiện cho học sinh luyện tập một cỏch tớch cực. Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu bài, giỏo viờn cần rốn luyện cho học sinh cỏch trả lời cõu hỏi, trao đổi ý kiến. Ví dụ2 : Bài “ Những con sếu bằng giấy “ Sau khi hướng dẫn học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa , tôi cung cấp cho học sinh : Đây là một bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới . Nội dung đó được thể hiện qua bố cục rất rõ ràng : Đoạn 1 : Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Đoạn 2 : Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra . Đoạn 3 : Khát vọng sống của Xa – da – cô - Xa – xa – ki . Đoạn 4 : Ước vọng hoà bình của học sinh thành phố Hi rô- si – ma. Thông qua việc tìm hiểu nội dung , học sinh nắm được tư tưởng chính của bài , phần nào đã định ra giọng đọc chung của bài này là : Giọng trầm , buồn . 3. Luyện đọc diễn cảm ở phần này tôi hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn văn ( khổ thơ ) sau đó hướng dẫn chi tiết một đoạn ( khổ thơ) . Với những câu, đoạn lời nhân vật cần chú ý , tôi hướng dẫn trực tiếp trên sách giáo khoa . Nhưng tôi luôn cân nhắc kỹ : Ngữ liệu đưa ra phải tiết kiệm thời gian , là chỗ dự tính sẽ tập chung các lỗi của học sinh mà tôi đã dự kiến . Tôi hướng dẫn học sinh thật tỉ mỉ rồi yêu cầu học sinh dùng các kí hiệu : nhấn giọng ( -- ) , kéo dài giọng ( -> ) , gạch vào sách giáo khoa . Sau đó gọi học sinh đọc . Ví dụ 1 : Bài “ Thư gửi các học sinh “ Toàn bài giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái , trìu mến vào niềm tin của Bác vào học sinh . Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 : Đọc nhấn giọng các từ ngữ : Xây dựng lại , trông mong , chờ đợi , tươi đẹp , hay không , sánh vai , phần lớn . Ví dụ 2 : Bài “ Người gác rừng tí hon” Giọng đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn , từng lời các nhân vật : Câu giới thiệu về cậu bé và tình yêu rừng của cậu - đọc chậm rãi , đoạn kể về hành đọng bắt trộm của cậu bé - đọc nhanh , hồi hộp , gấp gáp . Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật : - Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào ? – tự hỏi , giọng băn khoăn Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bãi bìa rừng chưa? – hạ giọng thì thào ,bí mật . A lô ./ Công an huyện đây ./ – Giọng rắn giỏi nghiêm trang Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm .- vui vẻ , ngợi khen . Ví dụ 3 : Bài “ Lòng dân “ Lời nói của An kéo dài giọng , lời nói ngắt quãng thể hiện sự thông minh nhanh trí , biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ Dạ, hổng phải tía … Dạ , cháu …cháu kêu bằng ba , chứ hổng phải tía . Giọng cai xảo quyệt hống hách : Hừm ./ thằng nhỏ , lại đây . Ông đó có phải tía mày không ? Nói dối tao bắn . Lời của lính hống hách : Ngồi xuống ./ rục rịch tao bắn . Lời của dì Năm , chú cán bộ thông minh , bình tĩnh . Ví dụ 4 : Bài “ Hành trình của bầy ong “ Toàn bài đọc với giọng trải dài , tha thiết cảm hứng ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong , nhấn giọng ở những từ gợi tả , gợi cảm . Học sinh đọc diễn cảm một khổ thơ tiêu biểu chú ý nhấn giọng ở một số từ và giọng đọc trải dài tha thiết . Chắt trong vị ngọt / mùi hương Lặng thầm thay/ những con đường ong bay Trải qua mưa năng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng ngày Ví dụ 5 : Bài “ Hạt gạo làng ta “ Toàn bộ bài đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , tha thiết . Chú ý phải đọc vắt dòng và nhấn giọng ở các từ ngữ làm nên hạt gạo : Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay Việc hướng dẫn cụ thể chi tiết là rất quan trọng song học sinh đọc kết quả tốt cũng là một vấn đề khó . Chính vì thế ở mỗi bài tôi chọn cách thể hiện khác nhau để gây hứng thú cho học sinh , tạo không khí sinh động trong giờ học . Bài đọc được viết dưới dạng kịch , dạng kể chuyện như bài : “ Lòng dân “ tôi hướng dẫn để học sinh sắm vai để sống lại những nhân vật trong bài , để đọc phân biệt lời tác giả với lời nhân vật , phân biệt lời của nhân vật khác nhau . Cách làm này đã gây hào hứng cho học sinh khi luyện đọc diễn cảm . Ví dụ 1 : Bài “ Lòng dân “ Tôi chia lớp thành nhóm 5 em , các nhóm tự phân vai thi đọc truyện trước lớp 1 em đọc lời dẫn chuyện ( giọng kể khách quan ) 1 em sắm vai dì Năm ( giọng bình tĩnh , nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ các bộ ) 1 em sắm vai An ( thông minh , nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ) 1 em sắm vai lính ( giọng hống hách ) 1 em sắm vai cai ( giọng xảo quyệt, vòi vĩnh ) Ví dụ 2 : “Chuyện nhỏ một khu vườn “ Tôi hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai ( Người dẫn chuyện, Thu và ông) Chú ý đọc phân biệt lời bé Thu , lời của ông . Lời ông : Hiền từ , chậm rãi . Lời của bé Thu : Hồn nhiên , nhí nhảnh . Những thể loại khác tôi chọn đoạn văn ( khổ thơ ) khó để học sinh thi đọc diễn cảm . Khi thi đọc học sinh có thể tìm ra cách thể hiện riêng của mình , nếu đúng tôi khuyến khích học sinh . Ngoài ra tôi còn tổ chức cho học sinh trò chơi học tập “Thi luyện đọc diễn cảm “ Thi tìm từ trong câu thơ giúp học sinh thuộc bài ngay tại lớp . Trò chơi “Đọc tiếp sức “ ( tức là đọc nối tiếp nhau ) thi “ Ai là kim tiến “ nhằm chọn ra em đọc hay nhất , để động viên , khuyến khich để phát triển năng lực . IV .Kết quả Trong suốt thời gian qua tôi luôn cố gắng rèn đọc diễn cảm cho học sinh theo các giải pháp trên và kết quả đạt được khá khả quan. Học sinh hứng thỳ học tập, hoạt động tớch cực hơn, cỏc em mạnh dạn tự tin hơn khi đọc bài. Số em đọc chưa đạt yờu cầu đó giảm đi. Số em đọc đỳng, đọc diễn cảm được nõng lờn rừ rệt. Kết quả thực nghiệm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2: Kết quả thực nghiệm Lớp Tổng số HS Số em đọc chưa đạt yờu cầu Số em đọc đỳng, rừ ràng Số em đọc diễn cảm tốt SL % SL % SL % 4 30 3 10 16 54 11 36 5 30 2 7 14 46,5 14 46,5 Như vậy với một thời gian ngắn nhưng tụi nhận thấy những biện phỏp mà tụi đưa ra đó thu được kết quả thật khả quan. Thiết nghĩ nếu giỏo viờn ỏp dụng cỏc biện phỏp này một cỏch thường xuyờn ở lớp thỡ chắc chắn chất lượng đọc diễn cảm của cỏc em được nõng lờn. * Bài học kinh nghiệm: Qua nghiờn cứu lý luận và thực tế dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học, tụi đó rỳt ra bài học cú giỏ trị sau: + Giỏo viờn cần phải thương yờu, gần gũi giỳp đỡ học sinh, luụn quan tõm tỡm hiểu xem cỏc em vấp phải khú khăn gỡ trong cỏch đọc, cỏch phỏt õm và cỏch đọc diễn cảm để từ đú khắc phục những khú khăn cỏc em vướng mắc. + Việc đọc mẫu diễn cảm của giỏo viờn là khõu quan trọng giỳp học sinh luyện tập thể hiện sự cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài đọc qua giọng đọc, đồng thời cỏc em học tập cỏch đọc của giỏo viờn. + Việc nắm nội dung bài đọc và xỏc định giọng đọc của cả bài, đoạn, cõu là một yếu tố cơ bản giỳp học sinh đọc diễn cảm tốt. + Cần phỏt huy luyện đọc diễn cảm theo cặp, theo nhúm để học sinh luyện tập lẫn nhau. + Trong quỏ trỡnh giảng dạy nờn tổ chức trũ chơi học tập để thay đổi khụng khớ học tập gõy hứng thỳ cho học sinh. + Việc rốn học sinh cú thúi quen học ở nhà là một việc là cần thiết trong khõu đọc diễn cảm, bởi vỡ ở lớp thời gian học tập rất ớt. Cỏc em chuẩn bị bài ở nhà tốt thỡ đến lớp tiếp thu bài nhanh hơn, đọc tốt hơn. PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG Để thức đẩy mạnh mẽ chí tưởng tượng khắc sâu những ấn tượng đẹp đẽ của những bài văn thơ . Đặc biệt để giúp các em có sự cảm nhận sâu sắc về các áng thơ văn ấy đòi hỏi người học phải có một tâm hồn hoà hợp, sống cùng tâm trạng của tác giả , của nhân vật . Vậy mới có sự về rèn đọc đúng đọc hay tiến tới đọc diễn cảm . Làm cho người nghe như đang sống cùng tâm trạng của tác giả , của nhân vật tức là yếu tố nội dung , hình thức nghệ thuật sẽ đi vào tâm trí người nghe qua hình thức đọc của người đọc . Mặt khác giáo viên phải có cái tài trí tạo âm thanh , hình ảnh của tác phẩm mình đã đọc làm thế nào để toát lên cái “ thần “ của bài đọc đó đến với từng học sinh , người giáo viên phải biết tạo ra một không khí tran hoà trong lớp học , lôi cuốn học sinh say mê rèn đọc và đọc diễn cảm. Cùng với suy nghĩ trên đây , kết hợp với niềm say mê bộ môn , tôi luôn suy nghĩ , tìm tòi cho mình một phong cách đọc diễn cảm hay nhất và kết hợp với nhiều phương pháo dạy văn với mục đích cuối cùng . Tôi luôn là người hướng dẫn tổ chức cho học sinh của mình sẽ không ngừng thay đổi tiến lên trong phong cách đọc diễn cảm . Tôi cũng luôn hy vọng với sự chỉ đạo sáng suốt tài tình của Ban giám hiệu , Ban chuyên môn của trường sẽ tham gia góp ý cho tôi có được kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm tốt cho học sinh lớp 5 . Và nếu có thể các đồng chí , đồng nghiệp cùng tham khảo góp ý xây dựng và áp dụng để có phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh tốt nhất . Với trình độ có hạn và thời gian nghiên cứu , thực nghiệm còn ngắn , những ý kiến trình bày trên chắc chưa thật đầy đủ . Rất mong các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp đỡ khắc phục những hạn chế của tôi để tôi có thể có một phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh ngày một hiệu quả hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn./ Đông Phương , ngày 5 tháng 10 năm 2009 Người viết Đỗ Thị Lương MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ. 01 I.Lớ do chọn đề tài. 01 II.Phạm vi đề tài 02 PHẦN II - NỘI DUNG 02 I. Cơ sở lớ luận. 02 II. Thực trạng. 04 III. Cỏc biện phỏp . 05 IV.Kết quả 11 PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG 12

File đính kèm:

  • docskkn(6).doc
Giáo án liên quan