Xuất phát từ đặc điểm chung là dạy Tập đọc kết hợp giải nghĩa và rèn đọc để cho các em hiểu tiếng mẹ đẻ. Thực tế hiện nay ngành giáo dục nói chung và bậc Tiểu học nói riêng, đó và đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy học đối với tất cả các môn học trong đó có môn Tập đọc. Mặt khác Tập đọc là một phân môn mang tính tổng hợp, bởi bên cạnh việc dạy học chúng ta cũn trau dồi kiến thức về Tiếng Việt, kiến thức về văn học, về đời sống, giáo dục tỡnh cảm, thẩm mĩ cho học sinh.
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảnh thơi.
+ Hướng dẫn ngắt câu văn dài: nêu cách ngắt nghỉ trong câu?
“Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.//”
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
+ Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu đọc cacs từ chú giải trong SGK.
- Chia lớp đọc theo nhóm 4.
- Giáo viên yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
+ Đọc đồng thanh: đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu đọc bài và rẻa lời.
+ Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
+ Cò nói với Cuốc điều gì?
- Chuyển ý:
+ Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
+ Cò trả lời Cuốc như thế nào?
- Chuyển ý:
+ Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
- Giáo viên chốt toàn bài.
d. Luyện đọc lại bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên hỏi:
+ Bài này có mấy nhân vật? Để phân vai đọc lai bài này cần mấy bạn?
- Giáo viên yêu cầu đọc phân vai.
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc thi.
- Giao viên nhận xét tuyên dương.
Họat đông học
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Nói lên sự thông minh của gà rừng…
+ Con Cò màu trắng rất đẹp. Chim Cuốc màu đen hay ở dưới ruộng.
- Học sinh nghe và đọc thầm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh nêu, đọc - cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh nhận xét, đọc lại (nếu sai).
- 1 em đọc.
- Các nhóm đọc sửa sai lẫn nhau.
- Các nhóm đọc, học sinh nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc câu hỏi và trả lời.
+ Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?
+ Khi làm việc ngại gì bẩn hở chị.
- Học sinh trao đổi cặp trả lời.
+ Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau.
+ Phải có lúc vất vả và lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.
- Học sinh trao đổi nhóm trả lời.
+ Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng.
- Học sinh nghe.
- Học sinh trao đổi cặp trả lời.
+ Bài có nhân vật Cuốc và Cò.
- Học sinh đọc theo nhóm 3, đại diện 2 đến 3 nhốm đọc trước lớp.
- Học sinh nhận xét bình chọn nhấm đọc hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hỏi: qua câu chuyện này em học được Cò điểm gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bai: Bác sĩ Sói.
* Nhận xét tiết dạy.
Qua tiết dạy thu được kết quả như sau:
Học sinh đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy ở các câu văn dài, biết nhấn giọng ở các từ đã gạch chân trên bảng phụ. Biết phân vai đọc theo lời của nhân vật và lời dẫn chuyện, biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng. (hiệu quả đọc cao hơn so với tiết trước).
2. Kết quả thực hiện đề tài:
Tỡm hiểu chất lượng đọc của học sinh Lớp 2 năm học 2006 – 2007, khi giáo viên chưa thực hiện đề tài rèn đọc, kết quả như sau:
TS học sinh
Đọc tốt
Đọc khá
Đọc trung bỡnh
Đọc yếu
20
3
6
7
4
* Chất lượng đọc của học sinh Lớp 2A năm học 2007 – 2008 qua cỏc kỳ thi:
TG KS
Đọc ngọng,
yếu
%
Đọc sai phụ âm
%
Đọc sai dấu
%
Đọc đúng
%
Đọc diễn cảm
%
giữa kỡ I
2
8,3
7
29,2
5
20,8
7
29,2
3
12,5
cuối kỡ I
2
8,3
7
29,2
4
16,7
8
33,3
3
12,5
giữa kỡ II
2
8,3
6
25
3
12,5
9
37,5
4
16,7
cuối kỡ II
1
4,2
3
12,5
1
4,2
12
50
7
29,2
* Kết quả cuối năm học 2007 - 2008:
TS học sinh
Đọc tốt
Đọc khá
Đọc trung bỡnh
Đọc yếu
24
7
12
4
1
Qua kết quả kiểm tra đọc của hai năm học 2006-2007 và 2007 – 2008 cho thấy, việc sử dụng phương phỏp rốn đọc đó thực hiện trong đề tài đạt kết quả tốt. Tỷ lệ học sinh đọc khỏ giỏi tăng lờn, hạn chế tới mức thấp nhất học sinh đọc yếu.
3. Bài học kinh nghiệm:
Trong quỏ trỡnh dạy - học Tập đọc phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Học sinh lớp 1,2,3 các em thích được động viên, khuyến khích chiều chuộng gần gũi. Để thực hiện mỗi tiết dạy, giáo viên cần hiểu thật rừ, nắm vững nội dung yờu cầu của từng tiết.( Toàn bài phải đọc với giọng điệu chung thế nào, tốc độ, cường độ chỗ nào, phải nhấn giọng , hạ giọng, từ nào, câu nào học sinh hay đọc sai, đọc lẫn ) để giờ dạy có hiệu quả.
Nắm chắc đặc trưng của phân môn Tập đọc 1,2,3. Trong giờ học tôi phân bố thời gian theo trỡnh tự giỏo ỏn nhưng chú trọng các yếu tố:
- Đọc mẫu của giỏo viờn phải chuẩn mực
- Phỏt hiện được tất cả cỏc lỗi đọc sai của học sinh để cú cỏch khắc phục.
- Tổ chức cỏc hỡnh thức rốn đọc sao cho học sinh hứng thỳ học tập, yờu thớch mụn học.
- Chỳ ý cỏc đối tượng học sinh cú hoàn cảnh khú khăn: Ngọng bẩm sinh, học sinh dõn tộc, học sinh cú cỏc dị tật khỏc cú ảnh hưởng đến phỏt õm.
- Chỳ ý rốn học sinh núi đúng, đọc đúng ở tất cả cỏc mụn học.
Túm lại :
Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu cụng việc học tập của học sinh và cụng tỏc giảng dạy của Giỏo viờn đối với phân môn Tập đọc trong trường Tiểu học. Đồng thời thông qua chất lượng kiểm tra cuối năm. Tụi thấy Lớp 2A có nhiều tiến bộ. Song kết quả đạt được chưa hẳn là cao bởi sự tỡm tũi sỏng tạo trong chuyờn mụn cũn hạn chế. Vỡ vậy kết quả đạt được chưa được như mong muốn. Dạy Tập đọc quả là một vấn đề không đơn giản chút nào, nên muốn có kết quả cao thỡ cả Thầy lẫn Trũ đều phải cố gắng, phải kiên trỡ trong quỏ trỡnh rốn đọc. Muốn vậy Giáo viên phải luôn cố gắng, luyện kỹ năng đọc. Khi đọc, Giáo viên phải đọc đúng, đọc chuẩn, diễn cảm.
Ngoài ra cũn phải nờu cao tinh thần trỏch nhiệm của người giáo viên, luôn cải tiến phương pháp dạy học, sao cho các giờ dạy đạt hiệu quả cao
Phần III: PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận:
Người giáo viên nói chung là lực lượng chủ chốt trong việc truyền bá văn hóa tư tưởng, đạo đức, tỡnh cảm cho học sinh. Người giữ vai trũ quan trọng nhất phải núi đến chính là người giáo viên chủ nhiệm. Đây chính là người có tác động trực tiếp có hiệu quả tới mọi mặt của mỗi người học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là một nhân tố quyết định không thể không có, để đảm bảo cho ổn định của một lớp học, cho sự phát triển tư duy và sự hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh cũng như sự nghiệp giáo dục thỡ phải cú trỏch nhiệm, bổn phận của mỡnh. Điều đó yêu cầu người giáo viên ngoài tri thức, kỹ năng, nghệ thuật trong công tác giảng dạy để học sinh có thể tiếp thu và nắm vững bài. Đặc biệt là tạo được hứng thú học tập cho các em.
Qua thực tế tụi thấy mỡnh cần cố gắng rốn luyện học tập, nghiờn cứu tài liệu, sỏch bỏo, học hỏi đồng nghiệp giàu kinh nghiệm giảng dạy.
Tụi tự rỳt ra bài học cho mỡnh: Muốn đạt được mục đích mà mỡnh mong muốn thỡ bản thõn phải cú niềm tin, niềm say mờ thực sự, luụn kiờn trỡ nhẫn lại, rốn luyện khụng ngừng. Chớnh niềm say mờ ấy sẽ giỳp ta cú thờm sức mạnh to lớn, cuốn hỳt ta đi vào tỡm tũi sỏng tạo.
Do điều kiện khả năng có hạn, mặc dù bản thân tôi đó hết sức cố gắng, song đề tài cũn nhiều thiếu sút, những vấn đề chưa thể đề cập đến. Rất mong được sự cố gắng giúp đỡ, góp ý, bổ sung của đồng nghiệp, đặc biệt là ban giám hiệu và các đồng nghiệp trường Tiểu học Tiờn Lóng.
III.2. Kiến nghị :
- Thông qua chương trỡnh phõn mụn Tập đọc tôi mạnh dạn kiến nghị một số vấn đề sau trong việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 2.
- Đối với phũng giỏo dục: Tổ chức các đợt tập huấn phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên. Tổ chức chuyên đề để cùng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
- Đối với giáo viên: Luôn thể hiện đúng chương trỡnh, nội dung, yờu cầu của việc dạy học chỳ ý đến từng đối tượng học sinh để phân loại, từ đó có biện pháp bồi dưỡng, Phụ đạo kịp thời.
- Thái độ của giáo viên phải mềm mỏng tôn trọng học sinh động viên kịp thời những học sinh yêu kém, động viên khích lệ học sinh học tốt, gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu bài nhanh đạt dết quả cao.
- Đối với học sinh: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của giỏo viờn, chỳ ý nghe cụ hướng dẫn, tích cực, mạnh dạn, có ý thức luyện đọc và làm chủ học tập.
LỜI CẢM ƠN
Trong sự nghiệp giỏo dục núi chung thỡ giỏo dục ở trường Tiểu học nói riêng giữ một vai trũ hết sức quan trọng. Giúp học sinh củng cố và phát triển tư duy cho chính bản thân các em. Người giáo viên phải là những chiến sĩ cách mạnh trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, có trách nhiệm truyền bá kinh nghiệm cho thế hệ trẻ những lý tưởng đạo đức trân chính. Hệ thống các giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc, bồi dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sáng tạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của XH.
Người giáo viên nói chung là lực lượng chủ chốt trong việc truyền bá văn hóa tư tưởng, đạo đức, tỡnh cảm cho học sinh. Người giữ vai trũ quan trọng nhất phải nói đến chính là người giáo viên chủ nhiệm. Đây chính là người có tác động trực tiếp có hiệu quả tới mọi mặt của mỗi người học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là một nhân tố quyết định không thể không có, để đảm bảo cho ổn định của một lớp học, cho sự phát triển tư duy và sự hỡnh thành nhõn cỏch của học sinh cũng như sự nghiệp giáo dục thỡ phải cú trỏch nhiệm, bổn phận của mỡnh. Khụng phải bất cứ một giỏo viờn nào cũng cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh mà thực tế cũng không ít giáo viên đó thất bại. Điều đó yêu cầu người giáo viên ngoài tri thức, kỹ năng, nghệ thuật trong công tác giảng dạy để học sinh có thể tiếp thu và nắng trắc bài. Đặc biệt tạo được hứng thú học tập cho các em.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn cụ Luyện Thị Chỳc và các thầy cô giáo trường Cao Đẳng sư phạm, trường Tiểu học Tiên Lóng đó giỳp em đỡ nhiệt tỡnh để em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Tiờn Lóng, ngày 30 thỏng 5 năm 2008
Người viết đề tài
Hoàng Thị Duyờn
MỤC LỤC
Cỏc nội dung của đề tài
Trang
Phần I: Phần mở đầu
1
I. Lý do chọn đề tài
1
II. Mục đích của đề tài
2
III. Đối tượng nghiên cứu
2
IV. Giới hạn đề tài
2
V. Phương pháp nghiên cứu
3
VI. Kế hoạch nghiờn cứu
3
VII. Tài liệu tham khảo
3
XIX. Giỏo trỡnh dạy học
4
X. Đống góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn.
4
Phần II: Nội dung đề tài
5
Chương I: Nghiên cứu lý luận
5
Chương II: Nghiên cứu thực tiễn
5-9
Chương III: Đề xuất giải pháp
10-14
Chương IV: Dạy thử nghiệm
15-21
Phần III: Phần kết luận – Kiến nghị - Lời cảm ơn.
22-24
File đính kèm:
- De tai tap doc 2.doc