Đề tài Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong giờ làm quen môi trường xung quanh mẫu giáo 4 -5 tuổi trong trường mầm non Yên Thanh

Văn học là một loại hình nghệ thuật thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển khả năng tư duy và ngôn ngữ mạch lạc trong sáng. Khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, phân biệt cái tốt, cái xấu, các sự vật hiện tượng trong môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội.

 Trẻ em như tờ giấy trắng chưa có vốn sống chưa hiểu biết gì về ngôn ngữ mạch lạc, nói thế nào để đủ câu và đủ nghĩa để mọi người có thể hiểu được trẻ. Vì vậy cô giáo và cha mẹ là người cung cấp những kiến thức cho trẻ thông qua lời nói giao tiếp vậy ngôn ngữ giao tiếp với trẻ cần phải rõ ràng ngắn gọn dễ hiểu. Khi cô giáo giảng bài là cô truyền thụ kiến thức cho trẻ nhờ lời nói. Tất cả các môn học khác đều cần ngôn ngữ nói để yêu cầu hay mong muốn trẻ làm điều gì đó cho cô vậy nói sao cho dễ hiểu dễ nghe và dễ nhớ thì bộ môn văn học giúp cho ta điều đó. Chính vì vậy bộ môn văn học là môn không thể thiếu được trong các cấp học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2797 | Lượt tải: 7download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ trong giờ làm quen môi trường xung quanh mẫu giáo 4 -5 tuổi trong trường mầm non Yên Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lượng làm quen chữ viết đạt kết quả cao nhất. Ng­êi viÕt s¸ng kiÕn Nguyễn Thị Thanh Tâm VII/- PHỤ LỤC GIÁO ÁN LÀM QUEN CHỮ CÁI ( Lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ) * Chủ đề: Nghề nghiệp * Chủ đề nhánh: 1 số nghề truyền thống ở địa phương * Hoạt động : Làm quen chữ cái b, d, đ * Hoạt động bổ trợ: - Hát: Quảng ninh quê em - Đọc thơ: Bé làm thợ mỏ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Tâm Đối tượng: 5- 6 Tuổi I-mục đích- yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm đúng các âm chữ cái b,d,đ. Nhận ra các chữ cái trong tiếng, từ trọn vẹn. -Trẻ biết tên, đặc điểm,công việc, sản phẩm của nghề truyền thống công nhân mỏ. 2.Kỹ năng -Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng luyện phát âm chuẩn, không ngọng. -Rèn khả năng so sánh, tư duy cho trẻ. 3.Giáo dục -Trẻ có ý thức trong giờ học. - Giáo dục trẻ yêu quý và biết ơn các chú công nhân mỏ. II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng, đồ chơi -Thẻ chữ cái rời, thẻ số. -Tranh có từ chứa chữ cái b, d, đ: “ quần áo bảo hộ”, “ Dụng cụ”. -Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có chứa chữ cái b, d, đ. -Bài hát về chủ đề. -Trang phục của cô. - Máy vi tính, tranh các hoạt động của nghề truyền thống công nhân mỏ trên máy. 2.Địa điểm: Trong lớp học III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức - Các con ơi, lại đây với cô. * Trò chuyện về chủ đề: - Các con ơi, hôm nay chúng ta cùng tới cổ vũ tham gia chương trình : “nghề truyền thống quê em”. Cho trẻ hát bài hát: " Quảng ninh quê em", cho trẻ đi tới gần máy tính và ngồi hình vòng cung và xem các hình ảnh về nghề truyền thống công nhân mỏ ( Cho trẻ gọi tên, công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề) Hỏi trẻ: - Các con thấy các bác công nhân đang làm gì? - Sản phẩm của các bác làm ra là gì? Cô khái quát: - Các bác công nhân thợ mỏ đang ngày đêm sản xuất ra than, than là tài nguyên quý giá làm giàu cho đất nước. Vì vậy các con phải tôn trọng và biết ơn các chú công nhân thợ mỏ nhé.các chú thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi nên các chú đã gửi tới lớp mình một món quà. Chúng mình có biết đó là quà gì không? 2.Giảng bài: *. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh và từ: - Các con ơi ! Đây là tranh vẽ gì? ( Hỏi trẻ về bức tranh) - Cô giới thiệu về bức tranh -Dưới bức tranh có từ " quần áo bảo hộ" các con đọc to cùng cô nào. - Ngay sau đây chúng ta cùng tham gia vào một trò chơi mang tên “ gắn giống từ dưới bức tranh “ - Cách chơi : Chúng ta sẽ có 3 đội chơi. các chú thưởng cho 3 đội mỗi đội một bức tranh. Các con sẽ dùng thẻ chữ dời gắn thành từ giống với từ dưới bức tranh trong thời gian là một bản nhạc.Đội nào ghép đúng theo yêu cầu đội đó là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét ( chỉnh chữ cho đúng) - Bây giờ các con hãy đọc to các từ vừa ghép được nào. - Bây giờ cô muốn mời bạn nào giỏi lên nhặt và phát âm những chữ cái đã học trong từ " quần áo bảo hộ” hạ xuống cho cô . ( Cô gọi trẻ lên nhặt chữ cái đã học và phát âm chữ cái đó). - Còn rất nhiều những chữ cái mà các con chưa học, cô sẽ hạ dần các chữ cái chưa học. b. Hoạt động 2 : Làm quen chữ cái b, d, đ: + Làm quen chữ cái b: - Cô giới thiệu với các con đây là chữ cái b. Để các con quan sát rõ hơn cô sẽ cho các con quan sát chữ b trên máy chiếu. ( cô cất chữ b trên bảng xuống cho trẻ quan sát chữ b trên máy chiếu - Đây là chữ b, phát âm là “ bờ”. Khi phát âm chữ b: môi bật nhẹ đẩy hơi từ trong ra ngoài tạo thành tiếng b. ( cô phát âm mẫu 2- 3 lần) - Cho trẻ phát âm theo lớp, cá nhân ( cô sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ b - Chữ b có một nét thẳng dài ở bên trái và một nét cong tròn ở bên phải. - Đây là chữ b in thường, ngoài chữ b in thường còn có chữ b viết thường, chữ b in hoa, chữ b viết hoa (cô giới thiệu ) - Tuy cách viết khác nhau nhưng đều có chung cách phát âm là - Các con phát âm cùng cô . * Cô giới thiệu chữ d: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh “Dụng cụ” lao động trên máy chiếu - Cô giới thiệu về các dụng cụ đó. -Dưới bức tranh có từ " Dụng cụ" các con đọc to cùng cô nào. - Ngay sau đây chúng ta cùng tham gia vào một trò chơi mang tên “ gắn giống từ dưới bức tranh “ - Cách chơi : Trong rổ của cô có các thẻ chữ rời. Cô mời một trẻ lên gắn thẻ chữ rời giống với từ trong bức tranh. - Cô cho trẻ chơi - Cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét ( chỉnh chữ cho đúng) - Bây giờ các con hãy đọc to các từ vừa ghép được nào. - Bây giờ cô muốn mời bạn nào giỏi lên nhặt và phát âm những chữ cái đã học trong từ " Dụng cụ” hạ xuống cho cô . ( Cô gọi trẻ lên nhặt chữ cái đã học và phát âm chữ cái đó). - Còn rất nhiều những chữ cái mà các con chưa học, cô sẽ hạ dần các chữ cái chưa học. - Cô giới thiệu với các con đây là chữ cái d. Để các con quan sát rõ hơn cô sẽ cho các con quan sát chữ d trên màn hình chiếu. - Đây là chữ d, phát âm là d. Khi phát âm chữ d miệng hơi mở đẩy nhẹ hơi từ trong ra. (cô phát âm 2- 3 lần) - Cho lớp, cá nhân phát âm ( cô chú ý sửa ngọng cho trẻ) - Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ - Chữ d có một nét thẳng dài ở bên phải và một nét cong tròn ở bên trái. Đây là chữ d in thường. Ngoài chữ d in thường còn có chữ d viết thường, chữ d in hoa, chữ d viết hoa.Tuy cách viết khác nhau nhưng đều có chung cách phát âm là d. Các con phát âm cùng cô . + Cô giới thiệu chữ đ - Cô cho trẻ chơi trò chơi”Tập tầm vông” + Cô dấu thẻ chữ đ trong tay và cho trẻ hát’’ Tập tầm vông tay không tay có..” Cô đó trẻ tay trên hay tay dưới và trong tay có gì? + Cô cho trẻ đoán - Cô giới thiệu với các con đây là chữ cái đ. Để các con quan sát rõ hơn cô sẽ cho các con quan sát chữ đ trên màn hình chiếu. - Đây là chữ đ, phát âm là đ. Khi phát âm chữ đ lưỡi đặt ở hàm trên miệng hơi mở, đẩy hơi từ trong ra. ( Cô phát âm 2- 3 lần) -Cho lớp , cá nhân phát âm. ( cô sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ - Chữ đ có một nét thẳng dài ở bên phải và một nét cong tròn ở bên trái và có một nét ngang nằm trên nét thẳng. - Đây là chữ đ in thường, ngoài chữ đ in in thường còn có chữ đ viết thường, chư đ in hoa, chữ đ viết hoa.Tuy cách viết khác nhau nhưng đều có chung cách phát âm là đ. Chúng mình cùng phát âm nào. * Trò chơI “Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô” - Cách chơi: Cô thưởng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi trong rổ có các chữ cái b, d,đ. Khi cô phát âm chữ cái nào các con tìm chữ cáI đó giơ lên và phát âm thật to đó là chữ gì. Hoặc khi cô nói cấu tạo của chữ các con giơ chữ cái và phát âm chữ cái đó. - Trẻ chơi: Cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi *So sánh chữ cái : + Chữ cái b, d: - Giống nhau: Đều có một nét thẳng, một nét cong tròn. - Khác nhau: Chữ b có một nét thẳng bên trái và một nét cong tròn bên phải. Còn chữ d có một nét thẳng ở phía bên phải, một nét cong tròn bên trái. + Chữ cái d, đ: Giống nhau: Đều có một nét thẳng, một nét cong tròn. - Khác nhau: Chữ đ có một nét ngang nằm trên nét thẳng. Chữ d không có nét gạch ngang. + Cả 3 chữ cái b, d, đ: Đều có một nét thẳng, một nét cong tròn. - Khác nhau: Chữ b có một nét thẳng ở phía bên trái, một nét cong tròn bên phải. Chữ d có một nét thẳng ở phía bên phải và một nét cong tròn bên trái. chữ cái đ có một nét thẳng ở phía bên phải và một nét cong tròn bên trái và một nét ngang nằm trên nét thẳng. Cho trẻ phát âm chữ cái b, d, đ c. Hoạt động 3: * Trò chơi: Ghép các nét chữ thành chữ cái b,d,đ + Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn một rổ chữ cái trong rổ có các nét của chữ cái b, d, đ. Khi cô phát âm chữ cái nào các con phải nhanh tay ghép các nét chữ thành chữ cái mà cô yêu cầu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi +Trò chơi: “ Bé làm thợ mỏ” - Giới thiệu: -Cô Tâm thấy các con ghép chữ rất giỏi. Tiếp theo chương trình, mời các con tham gia vào trò chơi" Bé làm thợ mỏ". Cách chơi: Cô có 3 bức tranh có chứa chữ cái b, d, đ.Mỗi bạn có một thẻ chữ cái b( hoặc d, đ ), vừa đi vừa hát bài hát “ Quê hương tươi đẹp, Quảng ninh quê em” . Khi có hiệu lệnh “ bs làm thợ mỏ ”, các con sẽ chạy về bức tranh có chứa chữ cái giống với chữ cái trên tay của mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi . - Cô hướng dẫn bao quát trẻ chơi. - Cô nhận xét: *. Củng cố: - Nhắc lại tên bài học: Hôm nay chúng ta đã được tham gia vào chương trình “ nghề truyền thống quê em” và được làm quen với các chữ cái b, d, đ. Cô thấy các con học rất ngoan và giỏi. Cô khen tất cả các con. 3. Kết thúc: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ:“ Bé đi vào lò" - Cho trẻ ra chơi. -Trẻ đứng xung quanh cô -Trẻ hát -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ về ngồi trong lớp hình chữ u - Trẻ trả lời -Trẻ đọc " quần áo bảo hộ” - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ thực hiện -Trẻ quan sát -Trẻ hạ chữ cái đã học và phát âm - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát -Trẻ chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện Trẻ phát âm -Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát -Trẻ phát âm -Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc thơ VIII/- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình chăm sóc trẻ mẫu giáo. 2. Trò chơi với chữ cái 3. Tạp chí Giáo dục - mầm non. 4 Tâm lý học trẻ em. 5. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề (trẻ 5 - 6 tuổi). 6. Một số tài liệu tham khảo khác như đài, báo, tivi. IX/- MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG I Đặt vấn đề 1 1 Tầm quan trọng của vấn đề 1 2 Những thực trạng liên quan đế vấn đề ghiên cứu 2 3 Lý do chọn đề tài 3,4 4 Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4,5 II Cơ sở lý luận 5,6 III Cơ sở thực tế 6,7 IV Nội dung nghiên cứu 7 1. Khảo sát 7 2. Đánh giá 8 3. Bồi dưỡng nâng cao nhận thức 8 4. 1 số giải pháp thực hiện 9,10,11,12 5. Tăng cường cơ sở vật chất 12 6. Kiểm tra đánh giá 13 7. Biểu dương tuyên truyền 13 V Kết quả nghiên cứu 13,14 VI Kết luận 14,15 VII Phụ lục 15,16,17,18,19 VIII Tài liệu tham khảo 20 IX Mục lục 21 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docSKKN MOT SO BIEN PHAP GAY HUNG THU CHO TRE TRONG GIO LAM QUEN MOI TRUONG XUNG QUANH MAU GIAO 4 5 TUOI.doc