Đề tài Lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 1

 1. Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

 1.1.1 Cơ sở lý luận

 1.1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2. Mục đích nghiên cứu

1.3.Thời gian - địa điểm nghiên cứu

1.4. Những đóng góp mới về mặt thực tiễn

 2. Nội dung

2.1.Những nội dung lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

2.1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1.2. Cơ sở lý luận

2.1.3. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

 2.1.3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

 2.1.3.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài

2.2. Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.2.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn

2.2.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

2.2.2.2. Thực trạng - Đánh giá thực trạng

2.2.2.3. Đề xuất biện pháp

2.2.2.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

2.2.2.5.Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề ra

 3. Kết luận - Kiến nghị

 4. Danh mục tài liệu tham khảo

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh) Phaân tích vaø gheùp bìa caøi: voõng Cho học sinhquan sát tranh về cái võng Hỏi học sinh đây là cái gì ? -Ñoïc tieáng khoaù vaø töø khoaù : voõng, caùi voõng Ñaùnh vaàn vaø ñoïc trôn tieáng ,töø ( caù nhaân - ñoàng thanh) Ñoïc xuoâi – ngöôïcÑoïc xuoâi – ngöôïc ( caù nhaân - ñoàng thanh) -Ñoïc laïi sô ñoà: ong voõng caùi voõng b.Daïy vaàn oâng: ( Qui trình töông töï - Ñoïc laïi hai sô ñoà treân baûng Å Giaûi lao -Höôùng daãn vieát baûng con : +Vieát maãu ( Höôùng daãn caùch ñaët buùt, löu yù neùt noái) -Höôùng daãn ñoïc töø öùng duïng: con ong caây thoâng voøng troøn coâng vieân 3.Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá daën doø Tieát 2: 1.Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng 2. Hoaït ñoäng 2: Baøi môùi: +Muïc tieâu: Ñoïc ñöôïc caâu öùng duïng Luyeän noùi theo chuû ñeà +Caùch tieán haønh : a.Luyeän ñoïc: Ñoïc laïi baøi tieát 1 GV chænh söûa loãi phaùt aâm cuûa HS b.Ñoïc caâu öùng duïng: “Soùng noái soùng Maõi khoâng thôi Soùng soùng sóng Ñeán chaân trôøi”. c.Ñoïc SGK: Å Giaûi lao d.Luyeän vieát:Theo doõi qui trình.Vieát b.con: ong, oâng, caùi voõng,doøng soâng. Tìm vaø ñoïc tieáng coù vaàn vöøa hoïc Vieát vôû taäp vieát Quan saùt tranh vaø traû lôøi Ñoïc trôn töø öùng duïng: (caù nhaân - ñoàng thanh) e.Luyeän noùi: +Muïc tieâu:Phaùt trieån lôøi noùi töï nhieân theo noäi dung “Ñaù boùng”. +Caùch tieán haønh : Hoûi:-Trong tranh veõ gì? -Em thöôøng xem boùng ñaù ôû ñaâu? 3.Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá daën doø Cho học sinh xem tranh một số hình ảnh con ong,cây thông …để học sinh tự phát hiện từ Nhận xét tiết học ,dặn học sinh vê học bài Thuyết trình Thảo luận Phân tích Trực quan Tổng hợp Luện tập thực hành Luyện tập Luyện tập Đàm thoại Trò chơi học tập Tranh cái võng Bộ ghép chữ Con công Tranh Trên đây là giáo án theo các ý kiến đề xuất cải tiến lựa chọn phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 1A. Dạy theo phương pháp thông thường giáo viên vẫn dạy ở lớp 1B. Qua kiểm tra cuối học kì 1.đối với môn Tiếng Việt thu được kết quả sau : KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 1b 1a Xếp loại Phương pháp thông thường Phương pháp đề xuất Khá - giỏi 12(43%) 18 (65%) Trung bình 14 (50%) 9 (32%) Yếu - kém 2 (7%) 1 (3%) Qua kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ đạt loại giỏi của Lớp 1A cao hơn Lớp 1B loại yếu kém Lớp 1A thấp hơn nhiều so với lớp 1B Như vậy, sự chênh lệch về kết quả giữa hai lớp chứng tỏ sự thành công khởi đầu của phương án tôi đã đề ra. Tập đọc bài :Trường em(tiết 1) GIÁO ÁN 2: A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. Ví dụ: ai, ay, ương; TN: cô giáo, bè bạn, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường. - Ôn các vần: ai, ay; tìm được tiếng, nói được câu có vần: ai ay. - Biết nghỉ hơi khi gặc các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu các TN trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn HS. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của HS với mái trường. - Biết hỏi, đáp theo mẫu về trường, lớp của em. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: (1Ph) II. Bài cũ:(3ph) Cho học sinh đọc lại bài hôm trước :vần uynh -uych III. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1ph 19ph 5ph 5ph 1ph 1. Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS xem tranh minh họa bài đọc, nói với các em về nội dung tranh. HS: Tranh vẽ một mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp. 2. Hd HS Luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b. Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN: Trường, cô giáo. 1 HS đọc tên bài: trường em, phân tích tiếng trường, phát âm vần ương. 1 HS đọc từ cô giáo; 2-3 HS đọc tiếng: giáo, phân tích cấu tạo tiếng: giáo. GV củng cố cấu tạo tiếng, hd HS đọc các tiếng, TN lẫn khi viết chính tả. GV kết hợp giải nghĩa từ khó cho các em. - Luyện đọc câu:3-4 HS đọc trơn câu thứ nhất, tiếp tục với các câu tiếp theo. Cuối cùng HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. Từng nhóm 3 HS, mỗi em một đọan, tiếp nối nhau đọc. CN đọc cả bài; các bàn, tổ, nhóm đọc đt. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. HS đọc đt cả bài 1 lần. GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo. Luyện đọc đoạn, bài; GV hd cho các nhóm và CN HS thi đua đọc đúng, to và rõ. 3. Ôn các vần ai, ay a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ai, có vần ay). b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK, tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay. GV giảng từ: con nai, máy bay. GV tổ chức trò chơi: thi tìm những tiếng có vần: ai, ay mà em biết. HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ai, ay; HS đọc các tiếng, từ có chứa vần: ai, ay. Phân tích tiếng: hai, dạy. 2 HS đọc mẫu: con nai, máy bay. HS thi tìm vần: ai, ay theo nhóm. HS viết vào vở BTTV1/2 từ 3-4 tiếng có vần: ai, ay. GV tính điểm thi đua. c. GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.2 HS nhìn SGK, nói theo 2 câu mẫu. 2 HS thi nói câu có tiếng chứa vần: ai, ay. IV.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học ,dặn học sinh về đọc bài và chuẩn bị cho tiết 2 Trực quan –đàm thoại Đọc mẫu –quan sát Luện tập Trò chơi học tập Trò chơi học tập Khi dạy theo giáo án đề xuất này tại Lớp 1A tôi thấy cuối năm học đã đạt được kết quả như sáu KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 1b(28Học sinh ) 1a(28 học sinh) Xếp loại Phương pháp thông thường Phương pháp đề xuất Khá - giỏi 12(43%) 20(71%) Trung bình 14 (50%) 8 (29%) Yếu - kém 2 (7%) 0(0%) Qua kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ đạt loại giỏi của Lớp 1A cao hơn hẳn Lớp 1B loại yếu kém Lớp 1A thấp hơn nhiều so với lớp 1B Như vậy, sự chênh lệch về kết quả giữa hai lớp chứng tỏ sự thành công khởi đầu của phương án tôi đã đề ra. 3. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận: Vấn đề khắc phục khó khăn trong học Tiếng Việt với học sinh Lớp 1 không phải là việc đơn giản, có thể đổi mới ngay trong thời gian ngắn. Đứng về phía giáo viên, muốn khắc phục khó khăn này trước hết phải đổi mới tư duy và phương pháp giảng dạy, phải có lòng yêu nghề, mến trẻ và luôn luôn tìm tòi cách giảng dạy sao cho dễ hiểu nhất đến học sinh, tích cực chủ động tổ chức các trò chơi học tập, gây hứng thú học tập cho các em hơn nữa. Phải có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, giúp học sinh hểu rõ tầm quan trọng của việc học. Do thời gian chế nên tôi chưa kịp thực nghiệm được nhiều, xong qua tiết dạy phần nào cũng thấy được nhiều mặt tích cực của phương án mà mình đã đề ra. Điều này khẳng định nếu người giáo viên cố gắng, nhiệt tình và lỗ lực trong việc giúp học sinh khắc phục khó khăn khi học các yếu tố hình học. Không chỉ cải tiến về giáo án mà cả cách tổ chức giờ dạy, cho học sinh thường xuyên được thực hành trong lớp cũng như ngoài lớp, tự mình phát hiện, tìm ra kiến thức từ đó có lòng yêu thích, say mê học Tiếng Việt cũng như các môn học khác. Mặc dù phương pháp mà tôi đề xuất ở trên thu được một số kết quả đáng khích lệ. Tuy vậy, các phương pháp giảng dạy đó chưa hẳn là duy nhất và tối ưu. Vì vậy, tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Ban giám hiệu nhà trường và Hội đồng khoa học giáo dục. 3.2.Khuyến nghị Để dạy môn Tiếng Việt đạt hiệu quả cao tôi mong Bộ Giáo dục cần trang bị đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng để phục vụ cho việc giảng dạy môn học vần . Giáo viên được tập huấn dự nhiều giờ mẫu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Để giúp học sinh yếu kém, giúp các em nắm được kiến thức, vận dụng vào thực hành, tôi mạnh dạn đưa ra 1 số đề xuất sau: 3.2.1.Về phía nhà trường - Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên - Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 3.2.2.Đối với giáo viên - Không ngừng nâng cao trình độ bản thân bằng cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Khi lên kế hoạch bài học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng và các phương pháp dạy học - Mạnh dạn đưa ra các cách làm nhằm củng cố khắc sâu cho học sinh 3.2.3.Về phương pháp giảng dạy và nội dung - Trong dạy học cần phối hợp nhiều phương pháp nhằm giúp các em học tập tốt hơn - Đối với lớp có nhiều học sinh yếu kém nên kéo dài thời gian ở mỗi tiết học và có thể giảm bớt thời gian ở một số môn học khác. Có như vậy số học sinh này mới có thể giải quyết được các bài tập trong sách giáo khoa trên lớp. 3.2.4. Đối với các cấp quản lí giáo dục: Cần đầu tư quan tâm hơn nữa đến trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo các môn học nói chung và môn toán nói riêng để giờ học sinh động , nâng cao hiệu quả dạy học. Trên đây là một số kinh nghiệm mà chúng tôi đã áp dụng trong việc dạy; “Lựa chọn phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đọc cho học sinh Lớp 1“. Qua thực tế giảng dạy trên lớp và dạy thử nghiệm một số tiết chuyên đề của nhà trường. Từ đó đã giúp chúng tôi rất nhiều trong giảng dạy và đúc kết được một số kinh nghiệm. Kết quả áp dụng kinh nghiệm sáng kiến đạt được tương đối mĩ mãn. Mặc dù đã cố gắng xong không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến, giúp đỡ để kinh nghiệm của chúng tôi được hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Số TT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÀI LIỆU NHÀ XUẤT BẢN NƠI XUẤT BẢN 1 Cao Đức tiến Phương pháp dạy học tiếng việt 1 Nhà xuất bản Giáo dục 2 Đặng thị Lanh Sách giáo khoa tiếng việt 1 Nhà xuất bản Giáo dục 3 Đặng thị lanh Sách giáo viên tiếng việt 1 Nhà xuất bản Giáo dục 4 Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học Nhà xuất bản Giáo dục Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị Mỹ Đức ,ngày 26 tháng 4 năm 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi viết không sao chép của người nào khác . Tác giả ĐỖ THỊ THANH HẢI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: 1. Hội đồng khoa học cấp trường: Hội đồng khoa học phòng Giáo dục và Đào tạo:

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM MON TIENG VIET 1(1).doc
Giáo án liên quan