Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chương trình đổi mới) được biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã được lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận được các kiến thức, vừa rèn luyện được các kỹ năng và nắm được phương pháp học tập.
Bên cạnh các bài học chính, bài đọc thêm, chương trình địa lý lớp 9 có 11 bài thực hành và sau mỗi bài học đều có phần câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức và kĩ năng của học sinh. Các bài thực hành Địa lý và phần bài tập Địa lý trước đây thường bị xem nhẹ mặc dù nó rất quan trọng.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kỹ năng xác định và vẽ biểu đồ trong bài tập địa lý lớp 9 -THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sách giáo khoa Địa lý 9.)
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm ở nước ta năm 1990 và 2002 theo bảng số liệu sau đây:
Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha)
Năm
Các nhóm cây
1990
2002
Cây lương thực
9040,0
12831,4
Cây công nghiệp
6474,6
8320,3
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
1366,1
2173,8
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xử lý số liệu (đơn vị %)
Năm 1990: Tổng diện tích gieo trồng các nhóm cây là: 16880.7 nghìn ha.
9040.0
16880.7
- Cây lương thực = x 100 = 53.6 %
16880.7
6474.6
- Cây công nghiệp = x 100 = 38.3 %
- Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác = 100% - (53.6 % - 38.3%) = 8.1%
Năm 2002 : Tổng diện tích gieo trồng các nhóm cây là: 23325.5 nghìn ha.
(Tính tương tự như năm 1990)
Năm
Các nhóm cây
1990
2002
Tổng số
100,0
100,0
Cây lương thực
53.6
55
Cây công nghiệp
38.4
36
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác
8
9
Bước 2 : Vẽ biểu đồ.
- Xác định đường tròn phù hợp với khổ giấy.
- Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và vẽ các đối tượng theo trật tự của các thành phần trong bài. (cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác).
- Để chia các đại lượng chính xác theo tỉ lệ cần lấy tỉ lệ 1% = 3,60 (vì toàn bộ hình tròn là 3600, tương ứng với tỉ lệ 100%) và dùng thước đo độ để tính góc ở tâm và vẽ theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ 12h.
- Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh. (tuy nhiên theo kinh nghiệm khi biểu đồ có 3 số liệu, sau khi vẽ xong số liệu thứ nhất ta vẽ luôn số liệu thứ 3 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ)
Ví dụ: Năm 1990
+ Cây lương thực : 53.6% x 3.60 = 1930.
+ Cây công nghiệp : 38.4% x 3.60 = 138.20.
+ Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác : 8% x 3.60 = 28.80.
Năm 2002 làm tương tự như năm 1990.
Năm 1990
Năm 2002
53.6%
38.4%
8%
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác.
Cây lương thực
Cây công nghiệp
55%
36%
9%
Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây
ở nước ta năm 1990-2002
*- Lưu ý : Nếu bài cho số liệu tương đối thì vẽ các đường tròn có kích thước bằng nhau. Nếu bài cho số liệu tuyệt đối thì phải tính bán kính đường tròn theo công thức tính tỉ lệ đường tròn S = ∏.R2. Nhưng, đối với cấp học THCS tỉ lệ đường tròn chỉ yêu cầu ở mức độ tương đối, vì vậy chỉ cần đường tròn sau to hơn đường tròn trước một chút (nếu số liệu cho là tăng) hoặc nhỏ hơn (nếu số liệu cho là giảm).
iII - Dạng: biểu đồ đường.
*- Bài tập mẫu:
Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các đồ thị thể hiện tình hình sản xuất của một số sản phẩm công nghiệp ở Việt Nam thời kỳ 1976 – 1997 (lấy năm 1976 = 100%)
Năm
Điện
(tỉ kWh)
Than đá
(triệu tấn)
Phân bón
hoá học
(1000 tấn)
Vải lụa
(triệu m)
1976
1986
1991
1993
1995
1997
3.0
5.3
9.7
11.0
14.7
19.1
5.7
5.7
4.0
6.3
8.4
10.6
435
516
450
661
931
994
218
357
280
225
263
300
Trong bài mẫu này tôi hướng dẫn học sinh chuyển đổi số liệu:
Vì lấy năm 1976 = 100% nên tất cả các sản phẩm công nghiệp trong năm 1976 = 100%:
*- Điện:
3.0
3.0
3.0
5.3
3.0
3.0
+ Năm 1986 = x 100 = 176.7 %
9.7
+ Năm 1991 = x 100 = 323.0 %
11.0
+ Năm 1993 = x 100 = 366.7 %
14.7
+ Năm 1995 = x 100 = 490.0 %
19.1
+ Năm 1995 = x 100 = 636.7 %
Các sản phẩm khác như : Than đá, phân bón hoá học, vải lụa cách tính tương tự như của Điện.
Sau khi tính xong ta lập bảng :
(đơn vị : %)
Năm
Điện
Than đá
Phân bón
hoá học
Vải lụa
1976
1986
1991
1993
1995
1997
100
176.7
323.0
366.7
490.0
636.7
100
100
70.2
110.5
147.4
186.0
100
118.6
103.4
152.0
214.0
228.5
100
163.8
128.4
103.2
120.6
137.6
Bài tập cụ thể :
(Bài 1 trang 80 - sách giáo khoa Địa lý 9).
Dựa vào bảng sau, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng Sông Hồng qua các năm 1995 - 2002. Đơn vị (%)
Năm
Tiêu chí
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
111,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xử lý số liệu (đơn vị %)
Bước 2:
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc. Trục tung thể hiện %, trục hoành thể hiện thời gian (năm).
- Xác định tỉ lệ thích hợp như : Tỉ lệ % và khoảng cách giữa các năm. kẻ dóng các đường thẳng song song với trục tung và xác định các điểm mốc và nối với nhau băng một đường thẳng để hình thành đường biểu diễn.
0
110
120
130
100
1998
2000
2002
1995
Năm
Dân số
Sản lượng lương thực
Sản lượng lương thực
theo đầu người
Biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng Sông Hồng
qua các năm 1995 - 2002.
*- Lưu ý: Biểu đồ đường thường thể hiện các đối tượng có nhiều đơn vị tính khác nhau và diễn ra trong nhiều năm. trong phần chú giải có thể viết luôn vào biểu đồ.
iV - Dạng: biểu đồ kết hợp.
Bài tập mẫu: Biểu đồ kết hợp.
Cho bảng số liệu sau : Diện tích và sản lượng cà phê (nhân)
Năm
1980
1985
1990
1995
1997
1998
Diện tích cây trồng (Nghìn ha)
22,5
44,7
119,3
186,4
270
370,6
Sản lượng (nghìn tấn)
8,4
12,3
92
218
400,2
409,3
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xử lý số liệu (biểu đồ đường và cột thường có mối quan hệ nhất định với nhau, vì vậy số liệu thường không cần sử lí)
Bước 2:
- Do phải biểu hiện các đối tượng có đơn vị khác nhau nên ta dùng hai trục đứng để thể hiện các đơn vị.(ví dụ: dân số, sản lượng lúa hoặc diện tích và sản lượng...)
- Kẻ hệ trục toạ độ vuông góc gồm : hai trục đứng năm ở hai bên biểu đồ, trục hoành thể hiện thời gian (năm).
- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục sao cho phù hợp như : Tỉ lệ %, độ rộng của cột và khoảng cách giữa các năm.
0
100
300
200
400
1980
1985
1990
1995
1997
1998
0
100
300
200
400
Diện tích cây trồng (Nghìn ha)
Sản lượng (nghìn tấn)
Biểu đồ diễn biến diện tích gieo trồng và sản lượng cà phê
ở nước ta thời kỳ 1980-1998
(* Chú ý : Khi vẽ biểu đồ đường kết hợp cột : tuyệt đối không tô đậm hay dùng bút ngòi to để vẽ biểu đồ đường vì sẽ mất độ chính xác).
V - Dạng: biểu đồ miền.
(Bài tập thực hành 16 trang 60 - sách giáo khoa Địa lý lớp 9).
Cho bảng số liệu sau : Cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002 (%)
Tổng số
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
Nông, lâm, ngư nghiệp
40,5
29,2
27,2
25,8
25,4
23,3
23,0
Công nghiệp, xây dựng
23,8
28,9
28,8
32,1
34,5
38,1
38,5
Dịch vụ
35,7
41,2
44,0
42,1
40,1
38,6
38,5
Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xử lý số liệu.
Bước 2:
- Vẽ khung biểu đồ là hình chữ nhật hoặc hình vuông, cạnh đứng thể hiện 100%, cạnh ngang thể hiện khoảng cách năm, chia sao cho phù hợp giữa các năm.
- Ranh giới của biểu đồ miền là đường biểu diễn, thành phần nào cho trước thì vẽ trước và vẽ từ dưới lên.
- Khi vẽ biểu đồ miền nếu có 3 thành phần thì vẽ thành phần đầu tiên sau đó ta vẽ thành phần thứ 3 vẽ từ trên xuống coi 100% = 0%.
- Phần chú giải thể hiện ngay trong biểu đồ.
Biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002
0
100%
50
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2002
Dịch vụ
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp, xây dựng
100%
0%
50%
IV- kết quả thực hiện
có so sánh đối chứng
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này kết quả đạt được như sau:
- Học sinh đã xác định được yêu cầu của đề bài
- Học sinh xác định được cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đều bài.
- Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện được kĩ năng vẽ bản đồ chiếm tỉ lệ cao.
- Học sinh nắm được các bước tiến hành trong khi vẽ biểu đồ.
Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao hơn so với khi chưa được áp dụng.
Kết quả giảng dạy ở 2 lớp 9 trường THCS An Thượng như sau:
Lớp
T/số học sinh
Biết xác định và vẽ đúng
Chưa biết cách xác định
9A
41
41
0
9B
39
39
0
Vì vậy mà kết quả bài kiểm tra thực nghiệm đạt được như sau:
Lớp
T/số học sinh
Điểm giỏi, khá
Điểm TB
9A
41
41
0
9B
39
37
2
Tổng HS
80
78
2
Tỷ lệ %
100
97.5
2.5
V - những kiến nghị
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng cố thêm được phần nào kiến thức. Bài học được áp dụng vào các bài: bài 10, bài 16, bài 22, bài 27, bài 34, bài 37, bài 40, bài 44 và tất cả các bài tập trong sách giáo khoa Địa lý lớp 9.
Chương trình Địa lý lớp 9 có nhiều bài thực hành vẽ biểu đồ hoặc phân tích số liệu. Giới thiệu cách vẽ biểu đồ - các loại biểu đồ đã giúp cho học sinh dễ dàng đánh giá, nhận biết bài thực hành Địa lý kinh tế-xã hội trong chương trình Địa lý lớp 9 và tạo cơ sở tiền đề cho học sinh tiếp tục chương trình phổ thông trung học sau này. Học sinh biết vận dụng kết hợp lý thuyết, thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, tích cực chủ động trong quá trình học tập môn Địa lý.
Sáng kiến kinh nghiệm này đã được bản thân tôi - một giáo viên giảng dạy Địa lý THCS - với nội dung không mới nhưng chưa được áp dụng rộng rãi. những kết quả trên đây là quá trình đúc rút kinh nghiệm của bản thân mong góp phần nào nhỏ bé của mình vào quá trình đổi mới nội dung và phương pháp dạy học nói chung và dạy học môn Địa lý nói riêng ở nhà trường phổ thông.
Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tôi có một số kiến nghị sau:
- Cần thiết phải trang bị cho học sinh kỹ năng thực hành, lý thuyết phải luôn đi đôi với thực hành thì học sinh mới hiểu và nắm chắc được bản chất của vấn đề.
- Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục đích đưa nội dung giảng dạy vào tất cả các lớp học.
- Do cấu trúc phân phối chương trình có một số thay đổi nên giáo viên phải linh hoạt khi lồng ghép nội dung thực hành vào tất cả các bài dạy sao cho thích hợp nhằm đạt kết qủa cao.
Xin trân thành cảm ơn!
An Thượng, ngày 05 tháng 05 nămn 2009
Người viết
Nguyễn Đức Thịnh
ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại
của hội đồng khoa học cơ sở
Chủ tịch hội đồng
( Kí tên, đóng dấu)
File đính kèm:
- SKKN ve ky nang ve bieu do.doc