Giáo dục là một trong những ngành quan trọng trong xã hội giáo dục đã góp phần quyết định việc đào tạo những nhân tài cho đất nước. Ngành giáo cũng đang từng ngày, từng giờ phát triển để tiến kịp với sự đổi thay của đất nước.
Muốn thực hiện được mục tiêu mà Đảng đề ra một cách có hiệu quả thì đòi hỏi mọi ngành học, cấp học phải không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học.
“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 – 12 tuổi. Giáo dục tiểu học giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kĩ năng rèn đọc trong phân môn tập đọc lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.
- Nói câu chưa tiếng có vần uc/ut.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức giúp đỡ , đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Mèo con đi học.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- có 8câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: “liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu”,GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: ngay ngắn, ngượng nghịu.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “uc, ut” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
- cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “uc/ut” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Ngưòi bạn tốt.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc 4 câu đầu.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 7.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- Trong bài ai là người bạn tốt, theo em như thế nào là người bạn tốt?
- GV nói thêm: bài văn nói về bạn Hà và Nụ đẵ biết giúp đỡ bạn khi cần…
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
- 2 em đọc.
- 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn…
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- kể về người bạn tốt của em.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ngưỡng cửa
KIỂM TRA LẤY KẾT QUẢ
Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm với 2 giỏo ỏn trờn ở lớp 1C và 1B tụi tiến hành kiểm tra miệng (gọi học sinh đọc cả bài), kết quả thu được như sau:
Lớp
Số học sinh đọc đỳng, lưu loỏt (%)
Số học sinh đọc khụng đỳng (%)
1C
97%
3%
1B
98%
2%
Căn cứ vào những kết quả thu được ở trờn tụi nhận thấy việc ỏp dụng một số biện phỏp ở chương 3 vào việc hướng dẫn học sinh luyện đọc đỳng thực sự nõng cao hiệu quả của giờ dạy, phỏt huy được tớnh chủ động sỏng tạo và tạo được sự hứng thỳ say mờ của học sinh.
III. Kết luận và kiến nghị
III.1. Bài học kinh nghiệm
Để đạt được kết quả cao trong quá trình rèn đọc đúng cho học sinh lớp trong giờ tập đọc. Ngoài việc hiểu hết về chuyên môn còn đòi hỏi ở người giáo viên phải kiên trì vượt khó, tìm tòi sáng tạo và có bản lĩnh, có tinh thần trách nhiệm cao say mê với công việc. Có lòng yêu nghề, mến trẻ thực sự và cần có kế hoạch cụ thể chi tiết hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng trong việc rèn đọc cho học sinh. Qua thời gian thực nghiệm, tôi rút ra một số bài học như sau:
1. Ngay từ đầu năm học phân loại từng học sinh, xếp loại điều vào nhóm cần lưu ý, bồi dưỡng rèn luyện:
Ví dụ:
- Nhóm ngọng phụ âm đầu
- Nhóm ngọng vần, tiếng
- Nhóm đọc yếu, luôn phải đánh vần
Để từ đó có biện pháp kèm cặp bồi dưỡng thường xuyên hơn.
2. Lập kế hoạch cho từng ngày, tuần, tháng cho việc rèn đọc đúng cho
học sinh.
3. Giáo viên và học sinh phải có quyết tâm cao trong việc đọc chuẩn, đọc đúng, không ngọng. Phát động phong trào chống ngọng trong lớp, trường.
4. Giáo viên phải mẫu mực trước học sinh đọc nói phải chuẩn, bởi mỗi lời nói việc làm của giáo viên đều có tác động lớn đối với học sinh.Giáo viên phải thực sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo.
5. Giáo viên cần vận dụng các phương pháp thích hợp rèn luyện cho học sinh trong giờ tập đọc và tất cả các giờ học khác, rèn cách nói đúng, đọc đúng, viết đúng.
6. Khuyến khích động viên tuyên dương kịp thời đối với học sinh có tiến bộ rõ rệt trong quá trình rèn.
7. Không ngừng suy nghĩ tìm tòi các biện pháp sáng tạo, linh hoạt chủ động trong kế hoạch giảng dạy với mục tiêu nâng cao chất lượng nói đúng, đọc hay góp phần nâng cao chất lượng ở các bộ môn khác có hiệu quả.
8. Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh cùng nhà trường để tạo điều kiện cho học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập. Thường xuyên kiểm tra khuyến khích con em học ở nhà. Trao đổi với phụ huynh học sinh để khắc phục nhược điểm mà học sinh còn mắc phải.
9. Thực hiện tốt việc rèn đọc đúng có tác dụng
- Giúp học sinh đọc đúng để viết đúng, nói đúng và có thói quen trong các giờ học khác.
- Nâng cao chất lượng toàn diện
- Việc rèn luyện và hướng dẫn học sinh phải tiến hành ngay từ buổi đầu và trong suốt quá trình học tập của học sinh ở tiểu học.
III.2. ý kiến đề xuất
* Đối với giáo viên
- Giáo viên luôn tìm tòi học hỏi, tiếp thu kết quả nghiên cứu của nhà giáo dục về phương pháp dạy tập đọc và rèn đọc đúng cho học sinh.
- Bản thân mỗi giáo viên cần rèn rũa lời ăn tiếng nói của mình cho thật chuẩn. Để thực sự trở thành tấm gương sáng, người thầy mẫu mực cho học sinh noi theo.
- Tăng cường dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề.
* Đối với cấp trên
- Nên tổ chức nhiều chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy môn Tập đọc, cho giáo viên cùng học tập để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Thường xuyên tổ chức các cuộc thi giao lưu nói, đọc, viết đúng Tiếng việt
* Đối với phụ huynh học sinh
- Mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho các em. Thường xuyên quan tâm hơn nữa về việc học tập của các em.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để cùng giáo dục
Lời cảm ơn
Trên đây là 1 số kinh nghiệm rèn đọc đúng cho học sinh lớp 1 trong giờ tập đọc mà tôi đã tiến hành. Với kinh nghiệm này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế song tôi mạnh dạn ghi lại để trao đổi cùng với đồng nghiệp.
Tôi rất mong được sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của đồng nghiệp và Hội đồng khoa học để bản sáng kiến hoàn thiện hơn.
Ngày 30 tháng 4 năm 2009
Người viết
NGÔ THị LAN
IV.1. Tài liệu tham khảo
- Sách thiết kế Tiếng việt 1 tập 1, 2
- Sách Tiếng việt 1 tập 1+2
- Báo giáo dục thời đại
- Tập san giáo dục (năm 2007 - 2008)
- Phương pháp dạy học các môn học lớp 1 (tập 2)
(Nhà xuất bản giáo dục)
IV.2. Mục lục
I.Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài
I,2 Cơ sở lí luận:
I. 3 Cơ sở thực tiễn
I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3 Thời gian địa điểm
I.4 Đóng góp mới về lý luận và thực tiễn
II. Nội dung
II.1. Chương I : Tổng quan
1. Điều tra khảo sát thực trạng việc dạy và học môn tập đọc
II.2. Chương II Nội dung cơ bản vấn đề nghiên cứu
II.3. Chương III Phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu
III. Phần kết luận và kiến nghị
IV Tài liệu và mục lục
IV.1 Tài liệu tham khảo
VI.2 Mục lục
V. Nhận xét của hội đồng khoa học
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
độc lập - tự do - hạnh phúc
Bảng thành tích cá nhân
I, Sơ lược lý lịch bản thân:
Họ và tên: NGÔ THị LAN
Sinh ngày: 19/10/1960
Dân tộc: Kinh
Nơi sinh: Hoàng Quế- Đông triều- Quảng Ninh
Trú quán: Hoàng Quế- Đông triều- Quảng Ninh
Nghề nghiệp: Giáo Viên
Nơi công tác: Trường tiểu học Hoàng Quế
Trình độ:10 + 2
Năm vào ngành: 1981
Những thành tích khen thưởng đã đạt được:
Năm học 1997-1998 đạt giáo viên giỏi cấp huyện.
Năm học 2003-2004 đạt giáo viên giỏi cấp huyện.
Năm học 2006-2007 đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở.
Năm học 2007-2008 đạt giáo viên giỏi cấp cơ sở.
II, Nhiệm vụ được giao.
Năm học 2008-2009 được nhà trường phân công giảng dạy lớp 1B trường tiểu học HOàNG QUế.
Iii, Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao:
Về công tác giảng dạy tôi luôn có ý thức tự học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Đặc biệt năm 2008-2009 công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Tôi luôn luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo và đươc phụ huynh tín nhiệm.
IV, Tự đánh giá.
Qua thực hiện tốt nhiệm vụ được giao,bản thân tôi đã nhận thấy mình đạt được danh hiệu xuất sắc.
V, Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đươc giao của thủ trưởng đơn vị
Hoàng Quế ngày 30/04/2009
Người viết:
Ngô Thị Lan
File đính kèm:
- SKKN Nhung ky nang ren doc trong phan mon tap doc lop 1.doc