Ở bậc tiểu học bộ môn Tiếng Việt giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.Thông qua các bài học Tiếng Việt giúp các em hiểu biết thêm nhiều điều mới lạ về cuộc sống, về xã hội, về con người, về việc tu dưỡng đạo đức và vốn từ.Vì thế theo tôi việc suy nghĩ, tìm tòi để dạy tốt bộ môn Tiếng Việt là việc rất cần thiết nhất là đối với lớp 1lại càng quan trọng hơn vì các em có biết đọc biết viết thì mới có thể tiếp thu và học tốt các bộ môn khác.Lớp 1 khi đến trường các em chưa biết mặt chữ, chưa biết viết, mọi hoạt động về học tập đều còn bỡ ngỡ.Điều làm tôi trăn trở là làm thế nào qua mỗi giờ học vần các em có thể nhớ được âm mới, vần mới, hiểu được nghĩa của tiếng, của từ mà các em được học và trên cơ sở đó biết vận dụng tìm thêm được tiếng, từ mới nhằm phát triển tư duy và vốn từ cho các em.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2757 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kênh hình trong dạy học vần lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u Học An Phong 1
Lớp:
Tên:
Em hãy đọc kỹ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô trống cho phù hợp.
Câu 1: Các hình ảnh trong sách giáo khoa lớp 1 em thấy như thế nào?
¨ Đẹp
¨ Rất đẹp
¨ Không đẹp lắm.
Câu 2: Tranh ảnh trong sách lớp 1 được thể hiện ra sao?
¨ Rất to
¨ Cân đối
¨ Nhỏ.
Câu 3: Em thích những tranh ảnh trong sách không?
¨ Rất thích
¨ Thích
¨ Chưa thích mấy.
Câu 4: Các tranh trong sách có tạo cho em hứng thú học tập không?
¨ Có
¨ Không
¨ Đôi lúc.
Câu 5: Mỗi khi giáo viên đưa ra tranh ảnhvào trong tiết dạy học em cảm thấy như thế nào.
¨ Thích thú
¨ Chán nản
¨ Háo hức
Câu 6: Tiết học có kênh hình em cảm thấy như thế nào?
¨ Sinh động
¨ Buồn chán
¨ Náo nhiệt.
Câu 7: Trong giờ học thầy cô sử dụng tranh ảnh em có tập chung chú ý xem không?
¨ Có tập trung
¨ Không tập chung
¨ Đôi khi.
Câu 8: Em có nhận xét về hình ảnh không?
¨ Có
¨ Không
¨ Thỉnh thoảng.
Câu 9: Ngoài tranh ảnh trong sách lớp 1 thầy cô và nhà trường có cho các em xem các tranh ảnh khác hay không?
¨ Có
¨ Không
¨ Thường xuyên.
3. Đánh giá kết quả điều tra của học sinh:
Câu 1: Các hình ảnh trong sách lớp 1 các em thấy như thế nào?
Các ý kiến trả lời của học sinh như sau:
CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP KHAI THÁC TRANH
1. Nguyên tắc chung:
- Khai thác triệt để hiệu quả tranh trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1
- Tranh phóng từ sách giáo khoa khi phải to rõ đẹp.
2. Biện pháp khai thác tranh:
a. Giáo iên chuẩn bị kỹ lưỡng tranh trước khi dạy
Ví dụ: Bài 49: iên yên
Bài này gồm tranh đèn điện và con yến
Tranh này đã có trong bộ ảnh dạy âm, vần lớp 1.
Nếu chưa chưa có hình ảnh phóng to từ sách khoa rồi phóng to tô màu.
Ví dụ: Bài 44: on an không có trong bộ ảnh dạy âm vần lớp 1 thì phóng to từ sách ra rồi tô màu.
b. Khai thác tranh khi dạy:
- Tranh nào đưa ra phải tận dụng cho hết. Thời điểm sử dụng: khi giới thiệu vần sẻ học và giới thiệu từ. Tranh mẹ con và nhà sàn sử dụng trong 5 phút, hướng dẫn học sinh phát hiện nội dung bằng câu hỏi và cho học sinh quan sát.
Ví dụ: Đua tranh “mẹ con” lên và hỏi các em nhìn lên đây co có bức tranh vẽ ai? Học sinh quan sát tranh rồi trả lời bức tranh vẽ mẹ con.
c. Nhận xét chung:
Qua việc khảo sát, đều tra và tìm hiểu vai trò của kênh hình đã xác định được vì sao phải cải cách giáo dục. Nó nhằm có tác dụng như sau:
- Học sinh đọc được nhiều, viết nhiều, nắm được kiến thức nhanh. Bài tập nhiều giúp học sinh tiếp xúc nhiều từ mới, tư duy, cụ thể bằng tranh. Ví dụ: Từ”trái me” đưa trái me thật ra học sinh biết ngay được là từ “trái me”.
- Giúp học sinh nhận biết màu sắc, thu hút học sinh tập trung chú ý và thích thú quan sát.
Vì vậy mà chương trình sách giáo khoa đã làm cho hệ thống hóa kênh hình phong phú đa dạng, mỗi kênh hình đều khác nhau, đồng thời để học sinh nắm vững các màu sắc hài hòa có sự liên kết chặt chẽ nhằm giúp cho các em có kiến thức phong phú và có óc sáng tạo.
3. Quá trình triển khai và thực hiện:
Để bài dạy đạt hiệu quả tốt tôi đã chú ý nghiên cứu kỹ nội dung bài để xác định rõ yêu cầu và nội dung kiến thức, kỹ năng cần đạt của tiết học.
- Chuẩn bị hình thức tổ chức lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, vật thật, phấn màu, bảng cài, phiếu bài bổ sung phù hợp với nội dung mỗi bài(Đồ dùng phải sinh động, mẫu mực, gây hứng thú cho học sinh).
1. Cho học sinh quan sát và tự phát hiện từ mới của bài qua tranh minh họa hoặc vật thật: tôi hướng cho học sinh tập trung quan sát nội dung chính của tranh hay vật từ đó giúp học sinh tự nêu được bài mới.Trên cơ sở đó học sinh tự phân tích và tìm ra tiếng mới và âm mới của bài mà các em cần ghi nhớ.Ở phần này trực quan sẽ giúp các em dễ ghi nhớ âm mới, tiếng mới và từ mới của bài
Ví dụ: Dạy bài âm “th”
Tôi cho học sinh xem bức tranh chụp 1 con thỏ rất đẹp để các em tự tìm được từ “con thỏ” rồi tự phân tích tìm ra tiếng “thỏ” và âm “th”
2. Dùng phấn màu tô lại các âm mới trên bảng nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản của bài, giúp học sinh tập trung hơn vào âm mới để các em dễ ghi nhớ.
3. Dùng bảng cài sau khi các em đã biết phân tích âm mới để khắc sâu vị trí các con chữ của âm( âm có 2-3 con chữ) và các âm của tiếng giúp các em nhớ kỹ và viết đúng.
Ví dụ: Bài âm “ch”
Sau khi cho học sinh phân tích kỹ âm “ch” gồm hai con chữ “c” à “h”.Con chữ “c” đứng trước, con chữ “h” đứng sau.Giáo viên nhắc lại, đồng thời cài chữ “c” lên bảng trước rồi đén con chữ “h” cho học sinh quan sát và nhớ kỹ vị trí con chữ trong âm mới.Điều này rất quan trọng vì trong Tiếng Việt có một số âm vần cấu tạo giống nhau nhưng khác nhau về vị trí lẫn các âm nên học sinh dễ nhầm như vần “iu” và “ui”, “ai” và “ia”...
4. Tùy vào yêu cầu của mỗi bài, để phát huy trí lực và khắc sâu kiến thức cơ bản tôi có chọn thêm phiếu bài bổ sung dùng vào phần củng cố.
Ví dụ: Phần bài tập của bài âm “th” ở tiết 1 chỉ có tô chữ “th” trong vở bài tập như vậy mới chỉ giúp hoc sinh biết tô liền nét chữ “th” nên tôi đã lập phiếu bài yêu cầu các em hồi tưởng lại âm “th” vừa học và tìm thấy âm “th” trong một số tiếng của câu.
Bài tập: Gạch chân tiếng có âm “th”
Bé thủ thỉ kể bà nghe.
Nhà bé có đủ thứ.
Bố Trí là nhà thơ.
5.Kết thúc bài học có thể cho học sinh chơi trò chơi như thi tìm nhiều tiếng có âm vừa học hay quan sát tranh không lời để tìm nội dung có tiếng sử dụng âm vừa học... giúp học sinh nhớ bài hơn và các em rất hứng thú với bài học.
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
Theo những nguyên nhân và số liệu thu được nhìn chung tương đối tốt, nhưng ngay nay sự cách mạng hóa giáo dục đang dần dần triệt để hóa thì nhà trường, giáo viên, học sinh cần phải có sự chuẩn bị thật chu đáo, có cách nhìn mới trong lĩnh vực kênh hình trong dạy học.
1. Đối với nhà trường:
Sách mới có nhiều hình ảnh bài tập nhiều hình ảnh bài tập nhiều, hoạt động tích cực trên lớp nhiều, ghép vần ghép tiếng phải cố bộ chữ cái để học sinh nhớ lâu, cho học sinh luyện nói nhiều để học sinh lên lớp sau học được tốt hơn.
Cần phải đủ phương tiện cho mỗi trường một bộ thiết bị dạy học theo chương trình.
2. Đối với giáo viên:
Cho học sinh luyện vói, viết nhiều, đọc, nói, viết tốt các băng ghi hình tòan quốc đưa về trường ít có luyện bảng con chỉ dùng qua bảng cài kỹ năng viết của học sinh không cao lắm.
Tiết dạy học vần mới trong băng ghi hình đánh vần ít, cần tăng cường thêm cho học sinh được đọc nhiều hơn môt chút nữa.
- Chương trình cải cách rất là khó đối với những học sinh ở vùng sâu vùng xa, rất là khó khăn vì các em chưa được học lớp mẫu giáo và gia đình các em còn nghèo nên không mua được bộ chữ rời cho con em của mình.
- Tình hình học sinh : đa số các em ở vùng ven chưa qua mẫu giáo nên khả năng giao tiếp còn hạn chế : các em còn nhút nhát, ít phát biểu, chưa tự tin trong luyện nói.
- Thiếu một số tranh ảnh để minh hoạ cho chủ đề cần luyện nói.
- Một số chủ đề lạ, chưa thật sự với cuộc sống của các em : lễ hội, vó bè, đồi núi… nên các em khó hình dung để phát huy khả năng nói của mình một cách phong phú.
- Thời lượng dành cho phần học vần còn ít nên học sinh không được luyện nhiều.
- Lúc đầu tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc giúp các em trong môn học vần.
- Đa số học sinh chỉ biết trả lời theo câu hỏi 1 cách thụ động, diễn đạt ý kém. Nhưng với sự hỗ trợ của Ban giám hiệu, tổ khối và bằng sự cố gắng, lòng quyết tâm của bản thân tôi đã kiên nhẫn rèn luyện, uốn nắn, chỉnh sửa “ từng lời ăn tiếng nói” cho mỗi em.
- Học hỏi thêm kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp, tham khảo sách vở để lựa chọn nhiều hình thức tổ chức giúp các em trong quá trình luyện nói.
- Để có một tiết dạy Tiếng Việt đạt hiệu quả cao giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài, xác định yêu cầu nội dung, kỹ năng cần đạt của tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng hợp lý, phù hợp với nội dung bài đồng thời đồ dùng yêu cầu phải đẹp, mẫu mực, chính xác.
- Tùy nội dung mỗi bài có thể chuẩn bị thêm phiếu bài bổ xung nhằm nâng cao và khắc sâu kiến thức.
- Chuẩn bị trò chơi phù hợp.
3. Ý kiến của học sinh:
Sách giáo khoa lớp 1 cũng tạo sự hấp dẫn của các bạn, các bạn rất thích vì sách có nhiều hình hơn nhiều chữ và màu sắc rất là đẹp mắt, Cô dạy rất là dễ hiểu. Đối với các em ở nông thôn các em chưa đủ phương tiện để học.
Tăng cường hướng dẫn các bạn đọc được, viết được nhất là các bạn ở vùng sau.
* Trên đây là một số ý kiến đề xuất hay nói khác hơn là một số biện pháp khắc phục của bản thân tôi đối với nhà trường giáo viênvà học sinh, mong rằng những ý kiến đó góp phần nào hạn chế được các dụng cụ học tập của học sinh nói chung.
PHẦN III: PHẦN KẾT BÀI
Sau môt thời gan nghiên cứu tìm hiểu thực trạng về đề tài “sử dụng phương pháp trực quan của kênh hình trong dạy học vần, để nâng cao kết quả học tập môn học vần cho 6 học sinh lớp 1C Trường Tiểu Học An Phong 1”. Tôi đã đi sâu vào thực tế tìm hiểu điều tra thống kê à phỏng vấn học sinh nói về kênh hình của học học sinh lớp 1C Trường Tiểu Học An Phong 1, đã thống kê và phân tích kết quả trong phần kết luận này, tôi xin được tóm tắt các phần cơ bản sau:
Hiện nay ở Trường Tiểu Học An Phong 1, học sinh lớp 1C điều cho rằng các tranh ảnh trong sách rất là đẹp và tạo sự hứng thú học tập mà tôi đã thống kê và qua phiếu phỏng vấn học sinh. Từ đó tôi đã nhận thấy được vì sao phải cải cách giáo dục.
* Đối với học sinh:
- Rất hứng thú khi học phân môn TV, nhất là trong hoạt động luyện nói.
- Lớp học sinh động, Hs tham gia tích cực phát biểu hăng hái.
- Các em biết trả lời, diễn đạt ý nghĩ, cảm xúc của mình một cách tự nhiên, chân thật.
- Khoảng 50% học sinh nói thành 1 đoạn văn ( 3, 4 câu) đúng với nội dung chủ đề cần luyện nói.
- Những em nhút nhát, rụt rè, thụ động đã nhanh nhẹn hơn, tích cực hơn. Biết tham gia vào mọi hoạt động trong quá trình luyện nói 1 cách chủ động.
- Biết ứng xử các từng huống trong khi giao tiếp 1 cách nhạy bén, ngoan, lễ phép hơn.
Thông qua sách giáo khoa các em rất thích học, hiểu bài lâu hơn. Chính vì thế mà chương trình Tiếng Việt có sự cải cách lại cho phù hợp với tâm lý của học sinh Tiểu Học.
File đính kèm:
- bai nghien cuu thuc tien TTKT.doc